Nguyên tắc xác định quan hệ cha, mẹ, con

Một phần của tài liệu xác định quan hệ cha, mẹ, con. qua thực tiễn tại địa bàn huyện hương sơn -tỉnh hà tĩnh (Trang 32 - 41)

Việc xác định quan hệ cha, mẹ, con phải dựa trên những nguyên tắc nhất định trên cớ sở các căn cứ pháp lý cụ thể. Tại Chương VII của Luật HNVGĐ năm 2000 đã quy định các chế định về việc xác định cha, mẹ, con. Theo đĩ thì việc xác định quan hệ cha, mẹ, con sinh ra trong thời kỳ hơn nhân và ngồi hơn nhân đã được quy định.

1.3.2.1. Xác định quan hệ cha, mẹ, con trong giá thú

Pháp luật HNvà GĐ khơng cĩ quy định về khái niệm con trong giá thú nhưng theo cách hiểu thơng thường thì con trong giá thú là con mà cha mẹ sinh ra do cĩ quan hệ hơn nhân hợp pháp, tức là việc kết hơn đã được cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền cơng nhận.

Vấn đề xác định quan hệ cha, mẹ, con trong giá thú đã được pháp luật Việt Nam quy định từ lâu. Trong thời kỳ Pháp thuộc, để xác định quan hệ cha, mẹ, con thì pháp luật hơn nhân và gia đình thời kỳ này đã dựa trên nguyên tắc suy đốn pháp lý xác định cha, mẹ cho con của Bộ luật tố tụng

dân sự nước Cộng hịa Pháp (Điều 311, 312), theo đĩ đứa trẻ sinh ra sau thời gian 180 ngày kể từ khi vợ chồng kết hơn đến thời hạn 300 ngày kể thì khi hơn nhân chấm dứt (do một bên chết hoặc ly hơn) được xác định là con chung của cả hai vợ chồng. Luật HNVGĐ năm 1959 chưa dự liêuh về nội dung nguyên tắc suy đốn pháp lý xác định cha mẹ cho con trong giá thú cũng như ngồi giá thú. Thơng thường khi nam nữa kết hơn với nhau và trở thành vợ chồng, trong thời kỳ hơn nhân mà người vợ sinh con thì con đĩ mặc nhiên được coi là con chung của hai vợ chồng. Trường hợp yêu cầu Tịa án xác định lại quan hệ mẹ-con, cha-con đã thiếu hẳn cơ sở pháp lý để giải quyết. Cĩ trường hợp Tịa án trưng cầu giám định về máu hoặc xem xét sự giống nhau về hình thức giữa đứa trẻ so với người được khai là cha, là mẹ. Hệ thống pháp luật về dân sự, hơn nhân và gia đình nước ta dưới chế độ cũ đã dựa hẳn vào quy định của Bộ luật Cộng hịa Pháp (Điều 311, Điều 312) để quy định nguyên tắc suy đốn pháp lý xác định cha, mẹ cho con với nội dung “ Đứa trẻ thành thai trong thời kỳ giá thú cĩ cha là chồng người mẹ. Được coi là thụ thai trong thời kỳ giá thủ trẻ nào sinh quá 180 ngày kể từ khi kết hơn hoặc khơng quá 300 ngày sau khi hơn thú đoạn tiêu”. Điều 28 Luật HNVGĐ năm 1986 và Điều 63 Luật HNVGĐ năm 2000 đã cĩ một bước tiến mới trong nguyên tắc suy đốn việc xác định quan hệ cha, mẹ, con đĩ là:

“1. Con sinh ra trong thời kỳ hơn nhân hoặc do người vợ cĩ thai trong thời kỳ đĩ là con chung của vợ chồng.

Con sinh ra trước ngày đăng ký kết hơn và được cha mẹ thừa nhận cũng là con chung của vợ chồng.

2. Trong trường hợp cha, mẹ khơng thừa nhận con thì phải cĩ chứng cứ và phải được Tịa án xác định.

Việc xác định cha, mẹ cho con được sinh ra theo phương pháp khoa học do Chính phủ quy định. ”

Theo quy định trên thì thời kỳ hơn nhân tại Điều 8 khoản 7 Luật HNVGĐ năm 2000 quy định thì đĩ là khoảng thời gian tồn tại quan hệ vợ chồng, tính từ ngày đăng ký kết hơn đến ngày chấm dứt hơn nhân.

Theo quy định tại Nghị quyết số 02/2000/NĐHĐTP ngày 23/12/2000, con chung của vợ chồng bao gồm:

Con sinh ra trong thời kỳ hơn nhân cĩ nghĩa là sau khi tổ chức đăng ký kết hơn đến trước ngày chấm dứt hơn nhân.

Con do người vợ cĩ thai trong thời kỳ hơn nhân nhưng được sinh ra trong vịng 300 ngày kể từ hơn nhân chấm dứt do người chồng chết hoặc từ ngày bản án, quyết định của Tịa án xử cho vợ chồng ly hơn cĩ hiệu lực pháp luật.

Con sinh ra trước ngày đăng ký kết hơn nhưng được cả hai vợ chồng thừa nhận.

Theo quy định của Nghị định này thì vấn đang cĩ điểm hạn chế đĩ là chưa quy định trường hợp con thành thai trước khi vợ chồng đăng ký kết hơn nhưng được sinh ra sau khi quan hệ hơn nhân chấm dứt. Vì thế nên việc xác định cha, mẹ cho đứa trẻ này khơng cĩ hướng giải quyết.

Để khắc phục hạn chế trên thì tại Theo Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 3/10/2001 thì quy định con chung của vợ chồng bao gồm:

Con sinh ra trong thời kỳ hơn nhân hoặc do người vợ cĩ thai trong thời kỳ hơn nhân

Con sinh ra trong vịng 300 ngày kể từ ngày người chồng chết hoặc kể từ ngày bản án, quyết định của Tịa án xử cho vợ chồng ly hơn cĩ hiệu lực pháp luật.

Con sinh ra trước ngày đăng ký kết hơn và được cha, mẹ thừa nhận Như vậy Nghị định này đã quy định về trường hợp con thành thai trước khi vợ chồng đăng ký kết hơn và được sinh ra sau khi hơn nhân

trẻ đĩ được sinh ra trong vịng 300 ngày kể từ ngày quan hệ hơn nhân chấm dứt.

Trên thực tế cĩ những người phụ nữ kết hơn với người khác trong thời hạn 300 ngày kể từ ngày hơn nhân chấm dứt và sau đĩ người phụ nữa sinh con, trong trường hợp này người con đĩ được xác định là con chung với người chồng lấy sau theo nguyên tắc suy đốn “con sinh ra trong thời kỳ hơn nhân”.

Theo quy định tại khoản 1 Điều 63Luật HNVGĐ năm 2000 được coi là “người vợ cĩ thai trong thời kỳ hơn nhân” là kể từ khi hơn nhân chấm dứt trước pháp luật, nếu trong hạn 300 ngày người vợ chưa kết hơn với người khác mà sinh con thì con đĩ cũng được cá định là “con chung” của hai vợ chồng. Tức là người chồng của mẹ đứa trẻ đã chết hoặc đã ly hơn sẽ được “ suy đốn” là cha của đứa trẻ đĩ.

Theo khoản 2 điều 63 Luật HNVGĐ năm 2000, trường hợp cha, mẹ khơng thừa nhận con thì phải cĩ chứng cứ và phải được Tịa án xác định. Trên thực tế cĩ những trường hợp tuy vợ chồng đang sinh sống với nhau nhưng người chồng nghi ngờ vợ khơng chung thủy và cĩ ngoại tình nên nghi ngờ đứa con sinh ra khơng phải là con của mình. Trong trường hợp này về nguyên tắc người chồng phải cĩ nghĩa vụ chứng minh đứa trẻ do vợ mình sinh ra khơng phải là con của người chồng. Người chồng cĩ thể đưa ra các chứng cứ như giấy của bệnh viện khám người chồng bị vơ sinh, bị bất lực hồn tồn về sinh lý hay vào thời kỳ thụ thai của người vợ thì người chồng khơng cĩ ở nhà với vợ nên khơng thể cĩ thai được…

Nếu người chồng chỉ vì nghi ngờ mà khơng chứng minh được thì Tịa án vẫn buộc họ phải nhận con do người vợ sinh ra làm con chung của hai vợ chồng. Người vợ thì khơng cĩ nghĩa vụ chứng minh con sinh ra trong thời kỳ hơn nhân là con của chồng mình.

Ngồi ra chúng ta cũng cĩ thể nhận thấy cĩ những trường hợp quan hệ hơn nhân chấm dứt trước pháp luật thì người vợ khơng đợi sau hạn 300 ngày mà đã kết hơn với chồng khác thì nếu sau này người vợ đĩ sinh con thì con đĩ lại được xác định là con của người chồng sau theo nguyên tắc suy đốn “ con sinh ra trong thời kỳ hơn nhân là con chung của vợ chồng”.

1.3.2.2. Xác định cha mẹ cho con ngồi giá thú

Luật hơn nhân gia đình quy định năm 2000 khơng cĩ định nghĩa “con ngồi giá thú”, nhưng theo cách hiểu thơng thường thì con ngồi giá thú là con do cha mẹ khơng phải là vợ chồng trước pháp luật hoặc do cha mẹ ăn ở, chung sống với nhau như vợ chồng nhưng chưa đăng ký kết hơn sinh ra. Như vậy, trường hợp sinh con ngồi giá thú cĩ thể do người mẹ khơng cĩ chồng mà sinh con, người mẹ cĩ chồng nhưng ngoại tình và sinh con với người khác, hai bên nam nữ chung sống với nhau như vợ chồng, trong thời gian sống chung, giữa hai người cĩ con chung sống với nhau nhưng cha mẹ khơng cĩ đăng ký kết hơn ( kể cả trường hợp hai vợ chồng đã ly hơn, phán quyết ly hơn của Tịa án đã cĩ hiệu lực pháp luật, sau đĩ họ lại tái hợp cùng sống chung với nhau nhưng khơng đăng ký kết hơn lại theo thủ tục luật định); người mẹ cĩ thai với người yêu và bị người yêu bỏ, khơng kết hơn nữa, sau đĩ sinh con, người phụ nữ bị hiếp dâm, sau đĩ sinh con… Những trường hợp này thường dẫn đến việc xin xác định cha, mẹ cho con ngồi giá thú. Hệ thống pháp luật hơn nhân và gia đình Việt Nam ngay từ những văn bản pháp luật đầu tiên đã ghi nhận “Người con hoang vơ thừa nhận được phép thưa trước Tịa án để truy nhận cha hoặc mẹ của mình” ( Điều 9 sắc lệnh số 97/SL ngày 22/5/1950 của chủ tịch nước về sửa đổi một số quy lệ và chế định trong dân luật). Điều 31 Luật hơn nhân và gia đình năm 1986 quy định “ con ngồi giá thú cĩ quyền xin nhận cha, mẹ kể cả trong trường hợp cha, mẹ đã chết”. Điều 65 Luật hơn nhân và gia đình năm 2000 quy định quyền xin cha, mẹ của con: “con cĩ quyền xin nhận cha, mẹ của mình,

kể cả trong trường hợp cha, mẹ đã chết. Con đã thành niên xin nhận cha khơng địi hỏi phải cĩ sự đồng ý của mẹ; xin nhận mẹ, khơng địi hỏi phải cĩ sự đồng ý của cha”. Vấn đề xác định cha, mẹ cho con ngồi giá thú trong thực tiễn rất phức tạp khi cĩ yêu cầu. Vì giữa cha, mẹ của người con khơng cĩ hơn nhân hợp pháp thì khơng thể suy đốn theo nguyên tắc được quy định tại khoản 1 điều 63 Luật HNVGĐ năm 2000. Trường hợp người mẹ sinh con ngồi giá thú mà người đàn ơng đã cĩ quan hệ sinh lý hoặc chung sống với người mẹ đĩ khơng nhận con, khi cĩ yêu cầu (theo quy định tại các Điều 64, Điều 65, Điều 66 Luật HNVGĐ năm 2000) thì Tịa án nhân dân phải căn cứ vào những chứng cứ là người mẹ đĩ đã cĩ thai với ai để xác định cha cho con ngồi giá thú. Bên cạnh đĩ cịn cĩ thể nảy sinh trường hợp người mẹ sau khi sinh con ngồi giá thú, vì lý do nào đĩ đã bỏ con, người khác đã nhận nuơi đứa trẻ đĩ, sau này người mẹ sinh con ngồi giá thú mới xin nhận lại con thì cĩ nghĩa vụ phải chứng minh mình đã sinh ra đứa trẻ đĩ; cũng cĩ thể cĩ trường hợp người con ngồi giá thú đã thành niên cĩ yêu cầu Tịa án xác định một người đã chết là cha, mẹ, con của mình. Tuy nhiên, pháp luật hơn nhân và gia đình mới chỉ dự liệu cơ sở pháp lý để xác định cha, mẹ cho con trong giá thú (trên cơ sở quy định “thời kỳ hơn nhân”) mà vẫn chưa dự liệu cơ sở pháp lý để xác định cha mẹ cho con ngồi giá thú. Hiện nay trên cơ sở tham khảo thơng tư số 15 ngày 27/9/1974 của TANDTC nay đã hết hiệu lực thi hành, Tịa án phải dựa vào chứng cứ thu thập được trong quá trình điều tra tập trung vào các vấn đề sau để giải quyết việc “truy nhận cha cho cho con”: Trong thời gian cĩ thể thụ thai đứa con người đàn ơng đã được khai là cha và người mẹ đã cơng nhiên chung sống với nhau như vợ và chồng. Hai người đã yêu thương nhau, hứa hẹn kết hơn với nhau và trong thời gian cĩ thể thụ thai đứa con đã quan hệ sinh lý với nhau như vợ chồng, sau đĩ biết người phụ nữ đĩ cĩ thai và bỏ khơng kết hơn nữa. Người mẹ đã bị người này hiếp dâm, cưỡng

dâm trong thời gian cĩ thể thụ thai đứa con. Sau khi sinh con, người này thăm nom, chăm sĩc đứa con như là con của mình. Cĩ thư từ do người này viết xác nhận đứa con do người phụ nữ sinh ra là con họ. Thực tế giải quyết các tranh chấp về xã định cha, mẹ con ngồi giá thú rất phức tạp, gặp nhiều khĩ khăn, vướng mắc. Người thẩm phán giải quyết vụ việc địi hỏi phải cĩ trình độ pháp luật, cĩ vốn sống, kinh nghiệm thực tế sâu sắc, am hiểu và nắm được đặc tính về tâm lý của đương sự (vì thơng thường các đương sự thường ngần ngại, lo lắng khi nhận con ngồi giá thú, do nhiều yếu tố tác động). Đồng thời, trong quá trình điều tra, thu thập chứng cứ, cần kết hợp với các biện pháp khác như giám định y học: thử máu, khả năng sinh lý và đặc biệt là giám định về gien (Nghị quyết số 02/NQ-HĐTP ngày 23/12/2000) khi cĩ yêu cầu. Tuy nhiên biện pháp này hiện nay chưa phổ biến và chi phí rất cao, gây khĩ khăn cho đương sự khi phải chứng minh cĩ quan hệ cha - con… Tịa án cần đánh giá tổng hợp các chứng cứ để cĩ quyết định chính xác, bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, quá trình điều tra để giải quyết vụ kiện, Tịa án cũng cĩ thể điều tra thơng qua dư luận xã hội, bạn bè, gia đình hai bên đương sự cho biết về mối quan hệ tình cảm yêu đương giữa người mẹ đứa trẻ với người đàn ơng được khai là cha của đứa trẻ đĩ, hoặc dựa vào hồn cảnh của cha, mẹ trong thời kỳ người con trưởng thành hay qua lời ngụy biện của đương sự tại Tịa án (cĩ trường hợp trước khi chết, hoặc khi người con đã trưỡng thành, người mẹ, người cha hoặc cả hai người mới thừa nhận người con đĩ là con của mình; hoặc đương sự lập luận quanh co, cĩ nhiều mâu thuẫn trong lời khai khi bị chất vấn...). Như vậy, sự cần thiết nhà nước bằng pháp luật phải quy định nguyên tắc suy đốn pháp lý xác định quan hệ cha, mẹ và con rất phức tạp. Điều 5 Nghị quyết số 02-NQ/HĐTP ngày 23/12/2000 của Hội đồng thẩm phám tồn án nhân dân tối cao đã hướng dẫn:

“a. Theo quy định tại khoản 1 Điều 63, thì về nguyên tắc trong các trường hợp sau đây phải coi là con chung của vợ chồng: - Con sinh ra sau khi đã tổ chức đăng ký kết hơn cho đến trước khi chấm dứt quan hệ hơn nhân do Tồ án cơng nhận hoặc quyết định theo yêu cầu của vợ hoặc chồng hoặc của cả hai vợ chồng; - Con sinh ra sau khi chấm dứt quan hệ hơn nhân do Tồ án cơng nhận hoặc quyết định theo yêu cầu của vợ hoặc chồng hoặc cả hai vợ chồng, nhưng người vợ đã cĩ thai trong thời kỳ hơn nhân (trong thời kỳ từ khi đã tổ chức đăng ký kết hơn cho đến trước khi chấm dứt quan hệ hơn nhân). - Con sinh ra trước ngày đăng ký kết hơn (ngày tổ chức đăng ký kết hơn) nhưng được cả vợ và chồng thừa nhận.

b. Theo quy định tại khoản 2 Điều 63 và Điều 64, khi cĩ người yêu cầu Tồ án xác định một người nào đĩ là con của họ hay khơng phải là con của họ thì phải cĩ chứng cứ; do đĩ về nguyên tắc người cĩ yêu cầu phải cung cấp chứng cứ. Trong trường hợp cần thiết thì phải giám định gien. Người cĩ yêu cầu giám định gien phải nộp lệ phí giám định gien”.

Theo khoản 2 điều 21 NĐ số 70/NĐ- CP ngày 03/10/2001 thì “Con sinh ra trong vịng 300 ngày, kể từ ngày người chồng chết hoặc kể từ ngày bản án, quyết định của Tồ án xử cho vợ chồng ly hơn cĩ hiệu lực pháp luật, thì được xác định là con chung của hai người”. Như vậy, quy định này đã khẳng đinh thời kỳ mang thai dài nhất của người phụ nữ khơng quá 300 ngày kể từ ngày thụ thai ( dựa trên cơ sở y học về thời kỳ thai nghén của người phụ nữ tối thiểu là 200 ngày, tối đa là 286 ngày). Tuy nhiên, đối với con

Một phần của tài liệu xác định quan hệ cha, mẹ, con. qua thực tiễn tại địa bàn huyện hương sơn -tỉnh hà tĩnh (Trang 32 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(84 trang)
w