Thẩm quyền và trình tự thủ tục xác định quan hệ cha, mẹ con

Một phần của tài liệu xác định quan hệ cha, mẹ, con. qua thực tiễn tại địa bàn huyện hương sơn -tỉnh hà tĩnh (Trang 44 - 49)

Trước đây, luật hơn nhân và gia định 1986 quy định đối với các trường hợp nhận cha, mẹ, con ngồi giá thú khơng cĩ tranh chấp sẽ do UBND tiến hành cơng nhận (điều 30), và tịa án nhân dân là cơ quan cĩ thẩm quyền giải quyết các tranh chấp về nhận cha, mẹ, con (điều 33). Điều 47 Nghị định 83/ 1998 NĐ - CP ngày 10/10/1998 của Chính phủ về đăng ký hộ tịch thì UBND cấp xã là cơ quan cĩ thẩm quyền đăng ký nhận cha, mẹ, con mà khơng cĩ sự tranh chấp. Ngồi ra, tại thơng tư 12/1999 TT - BTP của Bộ tư pháp cũng quy định việc nhận cha, mẹ, con cũng tiến hành khi các bên nhận và được nhận cịn sống vào thời điểm đăng ký (điểm 2, mục E). Sau khi luật hơn nhân và gia định năm 2000 cĩ hiệu lực kể từ ngày 01/01/2001 vẫn tiếp tục quy định thẩm quyền giải quyết tranh chấp về xác định cha, mẹ, con là TAND. Tuy nhiên, Luật HNVGĐ 2000 khơng quy định trường hợp nhận cha, mẹ, con khơng cĩ tranh chấp. Vì vậy, để thống nhất thi hành luật HNGĐ 2000, Bộ tư pháp đã ban hành cơng văn số 20/TP - HP ngày 11/01/ 2001 hướng dẫn: “ theo quy định các điều từ điều 63 đến điều 66 luật HNGĐ 2000 thì việc xác định quan hệ cha, mẹ, con thuộc thẩm quyền của TAND”. Như vậy, kể từ ngày 11/01/2001 cơ quan đăng ký hộ tịch khơng thực hiện việc đăng ký nhận cha, mẹ, con theo quy định tại Nghị định 83/1998 NĐ-CP. Tuy nhiên, ngày 03/03/2001 Bộ tư pháp lại cĩ cơng văn số 410/TP- PLDSKT hướng dẫn sửa đổi cơng văn số 20/TP-HT là vẫn cho phép các cơ quan hộ tịch thực hiện các nghị định 83/1998 NĐ-CP. Hiện nay, Nghị định 83/1998 NĐ-CP đã hết hiệu lực và được thay thế bằng Nghị định 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính Phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch. Theo đĩ, UBND đăng ký nhận cha, mẹ, con tự nguyện và

khơng cĩ tranh chấp trong hai trường hợp phân biệt : trường hợp cả hai bên nhận và bên được nhận đều cịn sống vào thời điểm đăng ký và trường hợp con nhận cha, mẹ khi cha, mẹ đã chết. Như vậy, căn cứ vào điều 63 đến điều 66 luật HNGĐ 2000 về việc xác định cha, mẹ, con; Điều 27 BLTTDS 2004 (sửa đổi bổ sung năm 2011) và Nghị định 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về việc đăng ký và quản lý hộ tịch thì việc xác định quan hệ cha, mẹ, con thuộc thẩm quyền giải quyết của các cơ quan chức năng là TAND và UBND.

Với quy định trên, việc giải quyết các vụ việc về xác định cha, mẹ, con cũng được tiến hành theo hai trình tự thủ tục tương ứng là thủ tục tố tụng dân sự và thủ tục hành chính.

1.3.4.1. Xác định quan hệ cha, mẹ, con theo thủ tục tố tụng dân sự

Khoản 4, điều 27 BLTTDS năm 2004 (sửa đổi bổ sung năm 2011) quy định về những trường hợp thuộc thẩm quyền giải quyết của TAND trong đĩ cĩ “tranh chấp về xác định cha, mẹ cho con hoặc xác định con cho cha, mẹ. Các quy định từ điều 63 đến điều 66 Luật HNVGĐ 2000 cũng quy định thẩm quyền giải quyết thuộc TAND. Hay nĩi cách khác, đối với các vụ án về xác định quan hệ cha, mẹ, con thì việc giải quyết được tiến hành tại tịa án, tuân theo các quy định của luật tố tụng dân sự dựa trên những phán quyết của Tịa án. Cũng như các vụ án dân sự khác nĩi chung, khi cĩ tranh chấp về việc xác định quan hệ cha, mẹ, con thì người cĩ quyền yêu cầu theo quy định của pháp luật cĩ quyền khởi kiện yêu cầu Tịa án giải quyết nhằm đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp cho các đương sự. Tịa án cĩ nghĩa vụ giải quyết theo quy định của pháp luật. Bằng mọi biện pháp như điều tra, xác minh và từ những chứng cứ do đương sự xuất trình, cung cấp, Tịa án cĩ thể sẽ đưa ra những phán quyết đảm bảo sự cơng bằng và đúng pháp luật, thậm chí trong một số trường hợp buộc phải giám định gen, giám định máu làm cơ sở cho việc đưa ra những phán quyết chính xác

trong việc xác định quan hệ cha, mẹ, con của đứa trẻ. Các phán quyết của tịa án trong các bản án cĩ hiệu lực pháp luật là căn cứ pháp lý để xác định cha mẹ cho con hoặc con cho cha, mẹ. Tĩm lại, việc xác định quan hệ cha, mẹ, con được tiến hành theo thủ tục tố tụng dân sự và theo quy định của pháp luật. Khi bản án đã cĩ hiệu lực pháp luật, Tịa án cĩ nhiệm vụ gửi bản sao bản án đã cĩ hiệu lực của tịa án đến cơ quan hộ tịch đã thực hiện việc đang ký hộ tịch để thay đổi, cải chính hộ tịch cho phù hợp, đảm bảo quyền lợi của các đương sự.

1.3.4.2. Xác định quan hệ cha, mẹ, con theo thủ tục hành chính

Việc xác định quan hệ cha, mẹ, con được tiến hành theo thủ tục hành chính và theo những thủ tục luật định. Nghị định 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ thì việc đăng ký nhận cha, mẹ, con tại UBND cấp xã nơi cư trú của người nhận hoặc người được nhận là cha, mẹ, con phải thỏa mãn một trong các điều kiện tại Điều 32, Nghị định 158/2005/NĐ-CP.

“1. Việc nhận cha, mẹ, con theo quy định được thực hiện, nếu bên nhận, bên được nhận là cha, mẹ, con cịn sống vào thời điểm đăng ký nhận cha, mẹ, con và việc nhận cha, mẹ, con là tự nguyện và khơng cĩ tranh chấp. 2. Người con đã thành niên hoặc người giám hộ của người con chưa thành niên hoặc đã thành niên nhưng mất năng lực hành vi dân sự cũng được làm thủ tục nhận cha, mẹ theo quy định của pháp luật, trong trường hợp cha, mẹ đã chết; nếu việc nhận cha, mẹ là tự nguyện và khơng cĩ tranh chấp”. Như vậy, việc xác định quan hệ cha, mẹ, con theo thủ tục hành chính được thực hiện trên cơ sở tự nguyện của cả bên được nhận và bên nhận tại UBND cấp xã. Tuy nhiên, cần phải chú ý thế nào là tranh chấp và khơng cĩ tranh chấp. Theo quy định của pháp luật hiện hành thì các trường hợp xác định quan hệ cha, mẹ con mà đương sự hồn tồn tự nguyện và khơng cĩ tranh chấp thì thuộc thẩm quyền giải quyết của UBND. Các vụ án xác định quan hệ cha, mẹ, con mà đương sự cĩ tranh chấp sẽ thuộc thẩm

quyền giải quyết của TAND. Theo quy định của khoản 2, Điều 32 Nghị định 158/2005/NĐ-CP thì UBND cấp xã cĩ thẩm quyền giải quyết các yêu cầu xác định quan hệ cha, mẹ, con “trong trường hợp cha, mẹ đã chết nếu việc nhận cha, mẹ là tự nguyện và khơng cĩ tranh chấp”, tuy nhiên, cĩ tranh chấp hay khơng cĩ tranh chấp nghĩa là phải cĩ sự biểu hiện ý chí của chủ thể. Nhưng trong trường hợp cha, mẹ đã chết thì khơng thể xác định được ý chí của chủ thể là thế nào. Vì thế cĩ thể nĩi, trong các trường hợp xin xác định quan hệ cha, mẹ con và cha, mẹ đã chết là khơng cĩ tranh chấp và thẩm quyền giải quyết thuộc UBND cấp xã được. Như vậy, việc xác định là cĩ tranh chấp hay khơng cĩ tranh chấp cần phải được hiểu một cách bao quát tồn diện. Tuy nhiên, xuất phát từ thực tiễn giải quyết các trường hợp yêu cầu xác định quan hệ cha, mẹ, con hiện nay nên Nghị định 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ quy định như trên là một giải pháp tình thế nhằm giảm tải cơng việc tránh tình trạng ách tắc trong việc giải quyết án tại TAND.

Theo hướng dẫn tại Điều 34, mục 6, Nghị định 158/2005/NĐ-CP của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch thì thủ tục đăng ký nhận cha, mẹ, con tại UBND cấp xã cĩ thẩm quyền được giải quyết như sau:

Khi tiến hành đăng ký nhận cha, mẹ, con thì người nhận cha, mẹ, con phải nộp tờ khai (theo mẫu quy định). Trong trường hợp cha hoặc mẹ nhận con chưa thành niên thì phải cĩ sự đồng ý của người hiện đang là cha hoặc mẹ trừ trường hợp người đĩ đã chết, mất tích, mất năng lực hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự.

Kèm theo tờ khai phải xuất trình các giấy tờ sau:

- Giấy khai sinh (bản chính hoặc bản sao) của người con.

- Các giấy tờ đồ vật hoặc chứng cứ khác để chứng minh quan hệ cha, mẹ, con (nếu cĩ).

Trong thời hạn 5 ngày kể từ ngày nhận đủ giấy tờ hợp lệ, nếu xét thấy việc nhận cha, mẹ, con là đúng sự thật và khơng cĩ tranh chấp thì ủy ban nhân dân cấp xã tiến hành đăng ký nhận cha, mẹ, con. Trường hợp cần phải xác minh thêm thì thời hạn khơng kéo dài quá 5 ngày.

Khi đăng ký việc nhận cha, mẹ, con thì các bên đương sự phải cĩ mặt, trừ trường hợp người được nhận là cha, mẹ đã chết. Việc nhận cha, mẹ, con phải ghi vào sổ đăng ký nhận cha, mẹ, con và phải cĩ quyết định cơng nhận việc nhận cha, mẹ, con do Chủ tịch UBND xã ký và cấp cho các bên theo quy định. Sau khi cĩ quyết định cơng nhận cha, mẹ, con thì căn cứ vào Quyết định này, UBND cấp xã nơi đăng ký khai sinh cho người con ghi bổ sung phần khai về cha, mẹ trong sổ đăng ký khai sinh và bản chính Giấy khai sinh của người con (nếu trong phần khai về cha, mẹ trước đây để trống). Trong trường hợp phần khai về cha, mẹ trong sổ đăng ký giấy khai sinh và bản chính giấy khai sinh của người con đã ghi tên của người khác khơng phải là cha, mẹ đẻ thì đương sự phải làm thủ tục cải chính hộ tịchtheo quy định tại mục 7, Nghị định 158/2005/ NĐ-CP.

Thủ tục đăng ký khai sinh cho con tại cơ quan hộ tịch cũng là cơ sở để xác thực về mặt pháp lý quan hệ cha, mẹ, con. Theo quy định của pháp luật trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày sinh của đứa trẻ thì cha mẹ, người thân thích hoặc người cĩ trách nhiệm phải khai sinh cho trẻ, đối với các khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa thì thời hạn trên khơng quá 60 ngày. Trong giấy khai sinh của trẻ cán bộ hộ tịch phải ghi rõ họ tên của cha, mẹ đứa trẻ căn cứ vào giấy chứng nhận kết hơn, họ tên người mẹ nếu con sinh ngồi giá thú và họ tên người đàn ơng được khai và tự nguyện nhận là cha, mẹ của trẻ, nếu chưa xác định được thì để trống.

Người đi khai sinh phải nộp giấy chứng sinh do cơ sở y tế nơi trẻ em sinh ra và xuất trình các giấy tờ hợp lệ theo quy định của pháp luật. Khi cĩ

đủ các giấy tờ hợp lệ, chủ tịch UBND xã ký và cấp ngay một bản chính giấy khai sinh cho trẻ, cán bộ hộ tịch tư pháp ghi vào sổ đăng ký khai sinh. Đối với trường hợp đăng ký khai sinh cho trẻ bị bỏ rơi thì người phát hiện ra trẻ các trách nhiệm báo cho UBND cấp xã hoặc cơng an cơ sở gần nhất để lập biên bản. Các cơ quan này phải thơng báo tìm cha, mẹ đẻ cho trẻ em đĩ trên phương tiện thơng tin đại chúng trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày phát hiện trẻ, nếu khơng tìm được cha, mẹ đẻ thì cá nhân, tổ chức nhận nuơi dưỡng trẻ phải khai sinh cho trẻ em đĩ tại UBND cấp xã nơi lập biên bản. Khi đi khai sinh, cá nhân, tổ chức, người nuơi dưỡng trẻ phải nộp các giấy tờ hợp lệ theo quy định của pháp luật. Phần khai cha, mẹ trong giấy khai sinh được để trống. Nếu cĩ người nhận nuơi trẻ thì căn cứ vào quy định cơng nhận việc nuơi con nuơi của UBND cấp xã, cán bộ tư pháp hộ tịch phải ghi tên của cha, mẹ nuơi trong giấy khai sinh và sổ đăng ký khai sinh.

Một phần của tài liệu xác định quan hệ cha, mẹ, con. qua thực tiễn tại địa bàn huyện hương sơn -tỉnh hà tĩnh (Trang 44 - 49)