Những khĩ khăn, vướng mắc trong quá trình giải quyết các vụ việc về xác định quan hệ cha, mẹ con tại địa bàn huyện Hương Sơn-

Một phần của tài liệu xác định quan hệ cha, mẹ, con. qua thực tiễn tại địa bàn huyện hương sơn -tỉnh hà tĩnh (Trang 63 - 70)

TẠI HUYỆN HƯƠNG SƠN TĨNH HÀ TĨNH NGUYÊN NHÂN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP

2.2. Những khĩ khăn, vướng mắc trong quá trình giải quyết các vụ việc về xác định quan hệ cha, mẹ con tại địa bàn huyện Hương Sơn-

vụ việc về xác định quan hệ cha, mẹ con tại địa bàn huyện Hương Sơn- Tỉnh Hà Tĩnh

Trong những năm qua, cơng tác giải quyết các vụ việc về xác định quan hệ cha, mẹ, con tại địa phương đã đạt được những kết quả nhất định, song bên cạnh đĩ quá trình thụ lý và giải quyết các vụ việc nĩi trên vẫn cịn tồn tại nhiều khĩ khăn, vướng mắc gây khĩ khăn cho quá trình làm giải quyết của cơ quan nhà nước cũng như ảnh hưởng trực tiếp tới quyền lợi của cơng dân.

Trước hết, do hệ thống pháp luật Việt Nam điều chỉnh về vấn đề xác định quan hệ cha, mẹ, con cịn nhiều thiếu sĩt, hạn chế.

Thứ nhất, quy định của pháp luật về thẩm quyền xác nhận cha, mẹ, con trong Luật hơn nhân và gia đình năm 2000 và Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/10/2005 đã khá đầy đủ và cụ thể. Tuy nhiên, quy định đã rõ này nảy sinh một vấn đề mới vơ cùng phức tạp trong xã hội, nĩ cĩ thể làm thay đổi nhiều trường hợp quan hệ huyết thống.

Việc xin nhận cha, mẹ, con diễn ra ở thời điểm bên nhận, bên được nhận là cha, mẹ, con cịn sống, việc nhận cha, mẹ, con là tự nguyện và khơng cĩ tranh chấp nên căn cứ khoản 1 Điều 32, Điều 33 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP, đây là thủ tục đăng ký nhận cha, mẹ, con thuộc thẩm quyền giải quyết của Ủy ban nhân dân cấp xã. Theo quy định của pháp luật hiện hành, việc thay đổi quan hệ huyết thống trở nên quá dễ dàng, quá đơn giản. Nhưng thực tế này cho thấy Nghị định 158/2005 cĩ khả năng tạo ra sự thay đổi lớn mối quan hệ huyết thống, mối quan hệ gia đình. Chỉ cần

hai bên thỏa thuận với nhau là các mối quan hệ cha mẹ, con cái, ơng bà mang tính huyết thống được xác lập. Đây là việc làm trái tự nhiên. Mối quan hệ cha mẹ và con (đẻ) là mối quan hệ tự nhiên, do tự nhiên tạo ra, khơng phải là ý chí của con người theo cách thức này. Con người chỉ cĩ thể tạo ra quan hệ nuơi dưỡng (nhận nuơi con nuơi), khơng thể tạo ra mối quan hệ huyết thống chỉ bằng sự thỏa thuận, khơng cĩ tranh chấp. Để xác định mối quan hệ tự nhiên, yếu tố cần và đủ là phải cĩ căn cứ về tính huyết thống. Cịn sự thừa nhận của các bên chỉ là yếu tố tham khảo chứ khơng cĩ tính quyết định trong việc xác nhận cha, mẹ, con, nhất là đối với trường hợp xác định lại cha, mẹ cần quy định cho tịa án cĩ thẩm quyền xác định cha cho con đối với trường hợp cụ thể nêu trên. Chính điều này đã tạo nên những kẻ hở cho xã hội, làm cho nhiều người lợi dụng kẻ hở mà cĩ những hành vi trái pháp luật, trái đạo đức để trục lợi cho bản thân.

Thứ hai, tại khoản 2 Điều 18 Nghị định số 12/2003/NĐ-CP ngày 12/2/2003 quy định:Người gửi tinh trùng phải chi phí lưu giữ, bảo quản theo quy định của pháp luật. Trong trường hợp người gửi tinh trùng bị chết, cơ sở lưu giữ tinh trùng phải huỷ số tinh trùng của người đĩ”. Về vấn đề này tơi thấy rằng nếu trong quá trình cặp vợ chồng vơ sinh đang thực hiện kĩ thuật hỗ trợ sinh sản mà người chồng chết và tinh trùng của người chồng đang được lưu giữ thì cĩ nên huỷ tinh trùng của họ khơng? Theo tơi là khơng thể huỷ tinh trùng của người đĩ nếu khơng cĩ sự đồng ý của người vợ vì trước đĩ cả hai vợ chồng đã thể hiện sự tự nguyện mong muốn thực hiện việc sinh con theo phương pháp khoa học, nếu sau khi người chồng chết mà người vợ vẫn muốn tiếp tục thực hiện việc sinh con đĩ thì phải bảo vệ quyền lợi chính đáng của họ. Tuy nhiên, vấn đề này cĩ liên quan đến quy định tại Điều 21 Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 3/10/2001 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật hơn nhân và gia đình: “… con sinh ra trong vịng 300 ngày, kể từ ngày người chồng chết… thì được xác

định là con chung của hai người. Vì trường hợp trên sẽ khơng giống như trường hợp sinh con do cĩ quan hệ tình dục giữa vợ và chồng, do đĩ thời gian này cĩ thể khơng chỉ là trong vịng 300 ngày mà cĩ thể là dài hơn, tuỳ thuộc vào quá trình thực hiện kĩ thuật hỗ trợ sinh sản đối với người vợ. Như vậy, Nhà nước cần thiết phải cĩ quy định pháp lí cho trường hợp đặc biệt này.

Thứ ba, đĩ là khi người phụ nữ yêu cầu xác định cha cho con; về nguyên tắc họ phải chứng minh một người đàn ơng nào đĩ là cha của đứa bé, họ cĩ nghĩa vụ phải cung cấp chứng cứ, nếu cần thiết cĩ thể yêu cầu giám định gen và họ phải chịu chi phí giám định gen. Quy định này chưa thật sự phù hợp, chưa đảm bảo nguyên tắc bình đẳng giới. Bởi khi sinh con ngồi giá thú, người phụ nữ đã chịu rất nhiều sự thiệt thịi từ khi mang thai, sinh con và nuơi con một mình, bên cạnh đĩ là sự trốn tránh trách nhiệm của người cha đứa trẻ. Việc họ yêu cầu xác định cha cho con là một quyền chính đáng. Nếu họ khơng xuất trình được đầy đủ chứng cứ để chứng minh quan hệ cha con và phải yêu cầu giám định gen, tuy nhiên pháp luật Việt Nam khơng quy định người bị yêu cầu xác nhận quan hệ cha, mẹ, con đúng là cha hoặc mẹ của đứa trẻ đĩ phải chịu một phần lệ phí giám định gen với người yêu cầu. Điều này là chưa bảo vệ quyền lợi cho người yêu cầu cũng như khơng tạo được trách nhiệm đối với người là cha hoặc mẹ đối với đứa trẻ đĩ.

Thứ tư, Điều 63 Luật HNVGĐ năm 2000 quy định về giấy khai sinh của con trong trường hợp cha mẹ khơng đăng ký kết hơn thì khơng cĩ tên cha, mà chỉ cĩ tên mẹ. Những đứa trẻ này vốn khơng chỉ thiệt thịi vì khơng cĩ đủ cha, đủ mẹ, mà ngay cả việc được khai sinh cĩ tên cha cũng khơng hề đơn giản, khi những người cha này chối bỏ trách nhiệm. Để khai sinh cho con cĩ tên cha, người mẹ phải “vận động” người cha tự nguyện nhận con, hay yêu cầu Tịa án xác định cha cho con. Khơng ít trường hợp người cha đã chuyển đi nơi khác mà người mẹ khơng biết địa chỉ hoặc tìm ra được

người cha hoặc người cha hiện cĩ mặt ở địa phương nhưng từ chối, khơng đồng ý tiến hành xét nghiệm gen thì việc chứng minh khơng hề đơn giản, vì luật khơng quy định người bị yêu cầu nhận con phải cĩ “nghĩa vụ” hợp tác. Việc thiếu cơ chế pháp lý bảo đảm cho người phụ nữ yêu cầu xác định cha cho con dẫn đến khi gặp những trường hợp này, Tịa án khơng thể ép buộc người cha đi giám định gen, cịn người mẹ cũng đành “bất lực”, khơng cĩ biện pháp nào yêu cầu người cha thực hiện việc giám định.

Thứ năm, pháp luật hiện hành cũng thiếu quy định cụ thể về các trường hợp xác định cha, mẹ, con trong những trường hợp đặc thù như, con sinh ra sau khi hơn nhân chấm dứt (ly hơn hoặc người chồng chết) hay con được sinh ra theo phương pháp khoa học nhưng tinh trùng được dùng để cấy phơi khơng phải tinh trùng của người chồng... thì xác định thế nào? Dẫn đến, trên thực tế, việc chứng minh cha cho con trong những trường hợp này gặp khá nhiều khĩ khăn. Con sinh ra trong thời kỳ hơn nhân được mặc nhiên xem là con chung của vợ chồng. Thế nhưng, khơng ít đứa trẻ lại là con của “người thứ ba”. Khi người này xin nhận là cha của đứa trẻ, dù được người chồng của mẹ đứa trẻ đồng ý thì vẫn phải chờ “người cha theo luật” từ chối nhận con (thơng qua Tịa án cơng nhận), rồi mới cĩ thể khai sinh cho trẻ. Tuy nhiên, trong thực tiễn, một số Tịa án từ chối giải quyết vì cho rằng trường hợp này khơng cĩ tranh chấp cha con. Do vậy, Luật HNVGĐ năm 2000 cần bổ sung quy định cụ thể về trường hợp nhận con mà con sinh ra trong thời kỳ hơn nhân của người khác.

Thứ sáu, bên cạnh việc cần hồn thiện các quy định về nhận cha cho con trong những trường hợp nĩi trên để bảo đảm quyền nhân thân cho trẻ em, việc xử lý thế nào với hành vi ngoại tình dẫn đến sinh con ngồi giá thú, làm ảnh hưởng đến hạnh phúc gia đình, ảnh hưởng quyền lợi của người vợ, người chồng và những đứa con trong giá thú cũng cần được xem xét. Nhiều người vợ cĩ chồng ngoại tình và để lại hậu quả là những đứa trẻ

ngồi giá thú ra đời cho rằng, việc quy định người chồng cĩ quyền trong khai sinh cho con riêng mà khơng cần sự đồng ý của người vợ khiến họ thấy quyền lợi của mình bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Điều này chưa thật sự hợp lý tới nguyên tắc về chế độ hơn nhân một vợ một chồng theo Luật HNVGĐ năm 2000.

Thứ bảy, thực tiễn xét xử thời gian gần đây khá nhiều vụ án đương sự khởi kiện ra Tịa yêu cầu xác định cha, mẹ cho con mà người cha hoặc người mẹ được yêu cầu xác định là cha hoặc mẹ của cháu bé đã chết hoặc trong trường hợp cả người cha, người mẹ của cháu bé đều đã chết. Điều này khơng chỉ liên quan đến thủ tục tố tụng từ việc thụ lý, thơng báo thụ lý, hịa giải, đến việc đưa ra xét xử tại phiên tịa mà cịn liên quan đến vấn đề xác định chứng cứ và chứng minh cho yêu cầu của người khởi kiện.

Điều 65 Luật HNVGĐ năm 2000 quy định: “Con cĩ quyền xin nhận cha mẹ của mình, kể cả trong trường hợp cha, mẹ đã chết’. Như vậy pháp luật bảo đảm trong mọi trường hợp người con đều cĩ quyền xin nhận cha, mẹ của mình ngay cả khi người được nhận là cha, mẹ đã chết. Nguyên tắc chung người đưa ra yêu cầu phải cĩ nghĩa vụ chứng minh. Tuy nhiên, việc thực hiện nghĩa vụ chứng minh này trong thực tế khơng phải là vấn đề đơn giản.

Về việc xác định tư cách tố tụng: Theo quy định tại khoản 3 Điều 56 BLTTDS 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011) về nguyên tắc người bị người khác khởi kiện khi cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của nguyên đơn bị người đĩ xâm phạm sẽ được xác định là bị đơn trong vụ kiện, tuy nhiên trong trường hợp này cĩ thể xác định người đĩ là bị đơn hay khơng khi người đĩ đã chết. Khá nhiều các bản án hiện hành khi rơi vào trường hợp này đều khơng khỏi lúng túng khi xác định tư cách của người đĩ trong vụ kiện.

Thực tế nhiều Tịa án, do loại việc “xác định cha, mẹ, con” khơng nằm trong loại việc thuộc thủ tục giải quyết việc dân sự hoặc hơn nhân gia đình nên đối với yêu cầu khởi kiện xác định cha (mẹ) cho con mà người

cha (người mẹ) đã chết vẫn được áp dụng theo quy định tại Điều 56 BLTTDS như với các vụ án thơng thường. Trong đĩ, người đĩ được xác định là bị đơn và ghi chú thêm bên cạnh là: “Bị đơn là người đã chết”. Vì vậy, nếu xác định người đĩ là bị đơn thì khi bị đơn đã chết, vụ kiện sẽ bị tạm đình chỉ giải quyết nếu chưa cĩ người kế thừa quyền và nghĩa vụ tố tụng trong khi đây lại thuộc trường hợp pháp luật nội dung hạn chế đối với việc kế thừa quyền và nghĩa vụ tố tụng. Bên cạnh đĩ nếu xác định người đĩ là bị đơn thì Tịa án sẽ phải gửi thơng báo thụ lý tới cho ai theo quy định tại Điều 176 BLTTDS trong khi bị đơn đã chết.

Thứ bảy, xác định vấn đề chứng minh và nghĩa vụ chứng minh: Vấn đề cơ bản nhất là phải chứng minh được mối quan hệ giữa người bị kiện và mẹ (cha) của đứa trẻ. Chứng cứ chứng minh cĩ thể thơng qua các chứng cứ gián tiếp như:

- Các giấy tờ hoặc thư từ do người đàn ơng bị kiện viết xác nhận đứa trẻ là con của họ;

- Trong thời gian cĩ thể thụ thai đứa trẻ, người đàn ơng bị kiện và mẹ đứa trẻ đã yêu thương nhau, hứa hẹn kết hơn hoặc định kết hơn nhưng sau đĩ đã khơng cưới nữa;

- Trong thời gian cĩ thể thụ thai đứa trẻ, người đàn ơng bị kiện và mẹ đứa trẻ chung sống với nhau như vợ chồng khi đứa trẻ sinh ra người đàn ơng bị kiện đã yêu thương đứa trẻ như con của mình;

- Trong thời gian cĩ thể thụ thai đứa trẻ, mẹ đứa trẻ đã bị người đàn ơng bị kiện cưỡng dâm hoặc hiếp dâm…

- Quan hệ xác định cha, mẹ, con cũng cĩ thể được xác định về phương diện xã hội như việc các bên đương sự cư xử với nhau như cha - con (mẹ - con) thơng qua việc trơng nom, chăm sĩc, giáo dục, gây dựng tương lai của con, thơng qua việc cư xử của người con với bố mẹ…

Tuy nhiên, cho dù cĩ xuất trình những chứng cứ này thì tính thuyết phục cũng khơng cao trừ trường hợp người bị kiện thừa nhận. Vấn đề ở chỗ người bị kiện khơng cịn sống, pháp luật lại khơng đặt ra việc kế thừa quyền và nghĩa vụ tố tụng đối với quyền nhân thân. Vậy cĩ đương nhiên người được coi là đối tượng bị kiện khi khơng cĩ người kế thừa quyền và nghĩa vụ tố tụng bị tước bỏ quyền chứng minh của mình hay khơng.

Thứ tám, vấn đề đặt ra đối với trường hợp quy định tại Điều 35 Nghị định 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 về thủ tục cải chính mà khơng địi hỏi bất cứ điều kiện chứng minh quan hệ huyết thống trong trường hợp này. Vì vậy kể cả trong trường hợp mở rộng thẩm quyền của UBND đối với vấn đề cải chính về hộ tịch theo quy định tại Điều 35 Nghị định 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 tơi cho rằng vẫn phải cĩ quy định người đưa ra yêu cầu phải cĩ chứng cứ khoa học về quan hệ huyết thống để xác định cha, mẹ, con trong trường hợp này để đảm bảo tính chất pháp lý của quan hệ xác định cha, mẹ, con và đề cao nghĩa vụ chứng minh khơng chỉ trong thủ tục tư pháp mà cịn ở cả thủ tục hành chính.

Như vậy xuất phát từ những hạn chế trong việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật nên tình trạng xuất hiện các quan điểm trái ngược nhau trong quá trình giải quyết là khơng thể tránh khỏi. Điều này đã gây ảnh hưởng đến lợi ích hợp pháp của đương sự, tạo nên hiện tượng thiếu tính thống nhất trong việc áp dụng pháp luật.

Thứ chín, đối với việc nuơi con nuơi thì Luật chưa đề cập đến việc huỷ nuơi con nuơi mặc dù trên thực tế tình trạng vi phạm các điều kiện nuơi con nuơi vẫn xẩy ra; vấn đề nuơi con nuơi thực tế trong Luật cũng chỉ mang tính tạm thời chưa đề ra được các phương án cụ thể để giải quyết triệt để tình trạng này.

Thực tiễn tại địa bàn huyện Hương Sơn- Tỉnh Hà Tĩnh trong quá trình xác định quan hệ cha, mẹ, con theo thủ tục hành chính và tố tụng dân sự cịn gặp nhiều khĩ khăn, chủ yếu tập trung ở những nguyên nhân sau:

Thứ nhất, đĩ là do những quy định của pháp luật về vấn đề xác định quan hệ cha, mẹ, con là chưa đầy đủ và cĩ nhiều hạn chế nên trong quá trình giải quyết nhiều vụ việc cịn chậm chạp, tình trạng tồn đọng vẫn cịn xảy ra, nhiều vụ việc các cơ quan cịn xác định sai thẩm quyền của mình và dẫn đến giải quyết sai.

Thứ hai, việc xác định quan hệ cha, mẹ, con ngồi giá thú là rất khĩ khăn do việc thu thập chứng cứ rất phức tạp. Người đàn ơng cĩ con giá thú do danh dự bản thân cũng như sợ dư luận xã hội nên trốn tránh trách nhiệm của mình đối với mẹ con đứa trẻ. Chính vì thế khi cĩ yêu cầu của cơ quan

Một phần của tài liệu xác định quan hệ cha, mẹ, con. qua thực tiễn tại địa bàn huyện hương sơn -tỉnh hà tĩnh (Trang 63 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(84 trang)
w