Tăng cường cơng tác phối hợp giữa các cơ quan chức năng

Một phần của tài liệu những vướng mắc từ thực tiễn xử lý các vụ án hình sự về tai nạn giao thông đường bộ (Trang 73 - 78)

Cĩ thể nĩi rằng cơng tác phối hợp giữa các cơ quan tiến hành tố tụng như Cơ quan điều tra, cảnh sát giao thơng, Viện kiểm sát nhân dân, Tịa án nhân dân với các cơ quan khác như cơ quan giám định, các cơ sở y tế lực lượng cơng an địa phương đĩng vai trị hết cức quan trọng trong việc điều tra làm rõ sự thật vụ án cũng như xử lý hiệu quả các vụ án về tai nạn giao thơng đường bộ, đặc biệt cần lưu ý cơ chế phối hợp trong cơng tác điều tra.

Thứ nhất, trên cơ sở các quy định của Bộ Cơng an, các cơ quan liên quan như cơ quan điều tra cơng an cấp huyện, lực lượng cảnh sát giao thơng cơng an cấp huyện, phịng cảnh sát giao thơng đường bộ, đường sắt, cơ quan điều tra cơng an cấp tỉnh cần thực hiện nghiêm chỉnh cơ chế phân cấp, phối hợp. Bên cạnh đĩ, như đã nĩi ở trên, trong thời gian tới cần phát huy hơn nữa cơ chế phối hợp giữa các lực lượng trên với lực lượng cơng an ở địa phương. Để làm tốt việc này, thiết nghĩ Bộ Cơng an cần quy định cụ thể hơn về chức năng, nhiệm vụ của lực lượng cơng an ở cơ sở. Đồng thời, cần xác định vai trị của lực lượng này trong quy trình giải quyết các vụ án về tai nạn giao thơng.

thơng đường bộ, rất cần thiết cĩ sự phối hợp hiệu quả giữa cơ quan điều tra với cơ quan giám định, các cơ sở y tế. Tuy nhiên, hiện nay, chưa cĩ thơng tư liên tịch nào giữa Bộ Cơng an, Bộ Tư pháp, Bộ Y tế hướng dẫn cụ thể về quy chế phối hợp giữa các cơ quan trên trong việc điều tra các vụ án hình sự về tai nạn giao thơng đường bộ. Vì vậy, tác giả cho rằng, trong thời gian tới, ba bộ trên cần ban hành thơng tư liên tịch hướng dẫn quy chế phối hợp giữa cơ qun cơng an, cơ quan giám định và các cơ sở y tế trong việc điều tra các vụ án hình sự về tai nạn giao thơng đường bộ. trong đĩ cần xác định rõ các nguyên tắc phối hợp, về vai trị của cơ quan giám định, cơ sở y tế trong việc tiến hành một số hoạt động theo yêu cầu của cơ quan điều tra, nhiệm vụ của các cơ quan này trong việc gĩp phần làm rõ sự thật vụ án.

Thứ ba, cần cĩ quy chế phối hợp hiệu quả giữa các cơ quan tiến hành tố tụng với cơ quan đăng kiểm trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử các vụ án hình sự về tai nạn giao thơng đường bộ. Đặc biệt trong nhiều trường hợp, cần xem xét trách nhiệm cụ thể của cơ quan đăng kiểm đối với việc để xảy ra tai nạn. Thực tế hiện nay cho thấy, khi tiến hành khám nghiệm phương tiện, cơ quan điều tra ít lưu ý đến việc trưng cầu ý kiến của cơ quan đăng kiểm về tình trạng của phương tiện. Nhiều trường hợp, cơ quan đăng kiểm cĩ lỗi trong việc cấp phép cho những phương tiện khơng đủ điều kiện an tồn nhưng chưa bị xem xét trách nhiệm một cách đầy đủ.

Thứ tư, để đảm bảo hoạt động điều tra các vụ án hình sự về tai nạn giao thơng đường bộ tuân thủ đầy đủ các quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự về thủ tục tố tụng, tránh oan, sai, bỏ lọt tội phạm, Viện kiểm sát nhân dân các cấp cần làm tốt chức năng kiểm sát điều tra của mình. Khi xảy ra tai nạn cĩ dấu hiệu tội phạm, cơ quan điều tra cần khẩn trương khởi tố vụ án đồng thời thơng báo cho Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp cử Kiểm sát viên kiểm sát các hoạt động điều tra như khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử thi.

Thứ năm, đối với ngành Tịa án các cấp, cần tăng cường cơng tác giám đốc, kiểm tra thường xuyên cũng như tổng kết, rút kinh nghiệm xét xử đối với các vụ án hình sự về tai nạn giao thơng. Thơng qua đĩ, cần kịp thời phát hiện những sai lầm trong nhận thức cũng như áp dụng pháp luật của Tịa án trong việc xét xử các vụ án hình sự về tai nạn giao thơng đường bộ để cĩ giải pháp uốn nắn nhằm đảm bảo tất cả các Tịa án các cấp cĩ nhận thức đúng, đầy đủ và áp dụng pháp luật một cách thống nhất.

KẾT LUẬN

Tai nạn giao thơng đường bộ đã và đang là một vấn đề nhức nhối đe dọa sự phát triển bền vững của Việt Nam. Rất nhiều giải pháp đã được đưa ra. Trong đĩ, xử lý nghiêm những vụ tai nạn giao thơng đường bộ cĩ dấu hiệu tội phạm được coi là một trong những giải pháp mạnh nhằm kéo giảm tai nạn giao thơng đường bộ.

Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy, khơng phải lúc nào và ở đâu, việc xử lý các vụ án hình sự về tai nạn giao thơng đường bộ cũng được tiến hành một cách suơn sẻ. Các cơ quan tiến hành tố tụng vẫn cịn vấp phải những vướng mắc trong nhiều khâu trong cả quá trình này. Những vướng mắc chủ yếu tập trung ở giai đoạn điều tra, định tội danh và quyết định hình phạt đối với các bị cáo phạm các tội về tai nạn giao thơng đường bộ.

Cĩ nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên. Trong đĩ cĩ những nguyên nhân khách quan và chủ quan. Hệ thống pháp luật cịn nhiều quy định chưa hợp lý, chưa rõ ràng, khĩ áp dụng. Quá trình áp dụng pháp luật cũng nảy sinh nhiều hạn chế từ chính bản thân các chủ thể áp dụng pháp

luật, đặc biệt là các cơ quan tiến hành tố tụng. Đội ngũ nhân lực, cơ sở vật chất cũng như sự phối hợp hoạt động giữa các cơ quan tư pháp và bổ trợ tư pháp cũng chưa thực sự tốt. Đĩ là ngững nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc nảy sinh những khĩ khăn, vướng mắc trong thực tiễn xử lý các vụ án hình sự về tai nạn giao thơng đường bộ.

Để cĩ cái nhìn chính xác về tội phạm về tai nạn giao thơng đường bộ, trong phạm vi khĩa luận của mình, tác giả đã làm rõ khái niệm loại tội phạm này cũng như phân tích một số yếu tố tội phạm học của thực trạng tội phạm về tai nạn giao thơng đường bộ. Những phân tích này nhằm giúp người đọc nhận biết đước các tội phạm về tai nạn giao thơng đường bộ cũng như thấy được sự diễn biến phức tạp của loại tội phạm này.

Trọng tâm của khĩa luận tập trung vào việc nghiên cứu thực tiễn xử lý các tội phạm về tai nạn giao thơng đường bộ, chỉ ra những vướng mắc mà các cơ quan tiến hành tố tụng cịn gặp phải và từ đĩ đưa ra những giải pháp tháo gỡ thích hợp. các nhĩm giải pháp mà tác giả đưa ra tập trung vào mấy vấn đề chủ yếu, đĩ là: khắc phục những điểm cịn hạn chế, bất cập của hệ thống pháp luật liên quan đến việc xử lý các tội về tai nạn giao thơng đường bộ; khắc phục những sai lầm trong quá trình định tội danh và tăng cường tính hiệu quả trong việc phối hợp giữa các cơ quan chức năng.

Quá trình nghiên cứu, tác giả đã cố gắng sưu tầm nhiều tài liệu, tiếp cận các số liệu và thực tiễn xử lý các tội phạm về tai nạn giao thơng đường bộ để tăng tính thuyết phục cho khĩa luận của mình. Tuy nhiên, vì nhiều lý do khác nhau, tác giả khơng thể tránh khỏi những hạn chế trong nghiên cứu của mình, đặc biệt là ở khía cạnh thực tiễn điều tra. Tác giả mong muốn nhận được nhiều ý kiến đĩng gĩp từ hội đồng phản biện để cĩ thể hồn thiện hơn nghiên cứu của mình.

Một phần của tài liệu những vướng mắc từ thực tiễn xử lý các vụ án hình sự về tai nạn giao thông đường bộ (Trang 73 - 78)