Những vướng mắc trong việc áp dụng các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự

Một phần của tài liệu những vướng mắc từ thực tiễn xử lý các vụ án hình sự về tai nạn giao thông đường bộ (Trang 53 - 58)

nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự

Điều 45 Bộ luật Hình sự quy định: “khi quyết định hình phạt, Tịa án căn cứ vào quy định của Bộ luật Hình sự, cân nhắc tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, nhân thân người phạm tội, các tình tiết giảm nhẹ và tăng nặng trách nhiệm hình sự”. Như vậy, các tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình sự là một trong những căn cứ quan trọng để quyết định hình phạt cho các bị cáo trong các vụ án hình sự nĩi chũng và trong các vụ án về tai nạn giao thơng đường bộ nĩi riêng. Tuy nhiên, nghiên cứu lý luận cũng như thực tiễn áp dụng các tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình sự trong các vụ án hình sự về tai nạn giao thơng đường bộ, tác giả cho rằng cịn một số điểm vướng mắc.

Thứ nhất, về việc áp dụng tình tiết người phạm tội tự thú trong các vụ về tai nạn giao thơng đường bộ.

Theo hướng dẫn của Tịa án nhân dân tối cao tại Cơng văn số 81/2002/TANDTC ngày 10/6/2002 về việc giải đáp một số vấn đề nghiệp vụ thì tình tiết “người phạm tội tự thú” được hiểu như sau:

“Tự thú” là tự mình nhận tội và khai ra hành vi phạm tội của mình, trong khi chưa ai phát hiện được mình phạm tội. Người nào bị bắt, bị phát hiện về một hành vi phạm tội cụ thể, nhưng trong quá trình điều tra đã tự mình nhận tội và khai ra những hành vi phạm tội khác của mình mà chưa bị phát hiện, thì cũng được coi là tự thú đối với việc tự mình nhận tội và khai ra những hành vi phạm tội của mình mà chưa bị phát hiện. Để tránh việc áp dụng nhầm lẫn giữa tình tiết “đầu thú với “tự thú”, cơng văn này cũng cĩ hướng dẫn về tình tiết đầu thú. Theo đĩ, “đầu thú” là cĩ người đã biết mình

phạm tội, nhưng biết khơng thể trốn tránh được nên đến cơ quan cĩ thẩm quyền trình diện để cơ quan cĩ thẩm quyền xử lý theo quy định của pháp luật. - Nếu người phạm tội tự mình nhận tội và khai ra hành vi phạm tội của mình, trong khi chưa ai phát hiện được mình phạm tội thì áp dụng tình tiết giảm nhẹ "tự thú" quy định tại khoản 1 Điều 46 Bộ luật Hình sự năm 1999 đối với người phạm tội.

- Nếu cĩ người đã biết hành vi phạm tội của người phạm tội nhưng biết khơng thể trốn tránh được nên người phạm tội đến cơ quan cĩ thẩm quyền trình diện thì áp dụng khoản 2 Điều 46 Bộ luật Hình sự năm 1999 để xem xét giảm nhẹ trách nhiệm hình sự cho người phạm tội. Cũng cần chú ý là, trong trường hợp này, nếu người phạm tội thành khẩn khai báo, ăn năn hối cải hoặc cĩ những việc làm khác thuộc trường hợp được coi là tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự thì được hưởng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự tương ứng quy định tại khoản 1 Điều 46 Bộ luật Hình sự năm 1999. Tuy nhiên, trong thực tiễn giải quyết các vụ án về tai nạn giao thơng đường bộ, vẫn cịn những trường hợp khơng thống nhất về việc áp dụng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự “người phạm tội tự thú” cho bị cáo hay khơng. Vụ án sau đây là một dẫn chứng:

Tạp chí Tịa án nhân dân số 01 (tháng 01/2005) cĩ đăng bài : cĩ được áp dụng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự người phạm tội tự thú trong tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thơng đường bộ của tác giả Nguyễn văn Hào - Tịa án quân sự khu vực 2, Quân khu 3. Tác giả Hào cĩ đưa ra tình huống như sau: khoảng 23h30 ngày 31/11/2004, Ngơ Đức Hiếu (trú tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên) điều khiển xe máy trên quốc lộ 37B theo hướng Đại Từ - Thành phố Thái Nguyên. Do trời mưa hạn chế tầm nhìn, khơng cĩ đèn đường, cộng với thiếu quan sát nên Hiếu đã tơng vào anh Lê Văn Minh đang đi xe đạp cùng chiều. Sau khi xảy ra tai nạn, thấy

anh Minh đã chết, quá hoảng sợ, lại trên đoạn đường vắng, lúc xảy ra tai nạn khơng cĩ người và phương tiện qua lại nên Hiếu đã lấy xe máy của mình bỏ chạy đến nhà người quen tại thành phố Thái Nguyên để lẫn trốn. Ba ngày sau, do ăn năn, hối hận…nên Hiếu đã đến cơ quan cơng an để khai báo tồn bộ hành vi của mình. Khi xét xử vụ án này, cĩ hai quan điểm liên quan đến việc áp dụng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự “người phạm tội tự thú”: Quan điểm thứ nhất cho rằng: Hiếu được hưởng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự “người phạm tội tự thú” quy định tại điểm o khoản 1 Điều 46 Bộ luật Hình sự.

Quan điểm thứ hai cho rằng: khơng nên áp dụng tình tiết giảm nhẹ này, vì: nếu Hiếu khơng ra khai báo thì khi bị phát hiện, trách nhiệm hình sự của Hiếu sẽ càng nặng nề hơn, bởi: gây tai nạn rồi bỏ chạy để trốn tránh trách nhiệm” hoặc khơng cứu giúp người bị nạn”. Do vậy, việc tự giác khai báo trong trường hợp này là thuộc về nghĩa vụ, trách nhiệm của Hiếu.

Tác giả đồng ý với quan điểm thứ nhất, bởi các lẽ sau:

Một là, Bộ luật Hình sự khơng giới hạn phạm vi áp dụng các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự cho những tội danh cụ thể nào. Điều này cĩ nghĩa là, nếu một người phạm vào bất cứ một tội nào theo quy định của Bộ luật Hình sự đều cũng sẽ được áp dụng các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự tương ứng nếu cĩ đủ điều kiện luật định. Trong vụ án trên, Hiếu đáp ứng đủ điều kiện được hưởng tình tiết này theo hướng dẫn tại cơng văn số 81/2002/TANDTC.

Hai là, việc áp dụng tình tiết “người phạm tội tự thú trong những vụ án như trên hồn tồn cĩ lợi cho hoạt động điều tra. Bởi lẽ, rất nhiều vụ án tai nạn giao thơng xảy ra trên những địa bàn vắng vẻ, khơng cĩ nhân chứng, dấu vết hình sự mơ hồ khiến cơ quan điều tra hết sức vất vả trong việc tìm ra thủ phạm. Việc áp dụng tình tiết trên sẽ gĩp phần khuyến khích người phạm tội tự động khai báo để được hưởng sự khoan hồng của pháp

luật, cũng gĩp phần đẩy nhanh tiến độ điều tra.

Ba là, việc áp dụng tình tiết “người phạm tội tự thú” trong vụ án này thể tính nhân đạo trong pháp luật hình sự của Nhà nước ta.

Bên cạnh những quan điểm trái chiều liên quan đến việc áp dụng tình tiết “người phạm tội tự thú” như trong vụ án trên, tác giả cịn cho rằng, bản thân hướng dẫn của Tịa án nhân dân tối cao tại Cơng văn số 81/2002/TANDTC cũng cĩ điểm chưa hợp lý. Cụ thể, mục 7 phần I Cơng văn này quy định:

“Nếu người phạm tội tự mình nhận tội và khai ra hành vi phạm tội của mình, trong khi chưa ai phát hiện được mình phạm tội thì áp dụng tình tiết giảm nhẹ "tự thú" quy định tại khoản 1 Điều 46 Bộ luật hình sự năm 1999 đối với người phạm tội.” Điểm chưa hợp lý ở đây là việc quy định chỉ coi là tự thú khi “chưa ai phát hiện ra mình phạm tội”. Quy định như vậy là khơng cơng bằng đối với nhiều trường hợp sau khi phạm tội, người phạm tội kể lại với người thân rồi sau đĩ ra trình báo với cơ quan cơng an. Nếu đối chiếu với quy định trên thì trường hợp này khơng được coi là tự thú. Do đĩ làm giảm đi rất nhiều ý nghĩa của tình tiết này. Bởi rất nhiều vụ án, sau khi được người thân động viên, người phạm tội nhận ra lỗi lầm của mình và tự nguyện trình báo. Giả sử, nếu cả người phạm tội và người thân của họ đều chủ động giấu giếm hành vi thì cơ quan điều tra cũng rất khĩ khăn trong việc truy tìm thủ phạm. Hơn nữa, khơng phải lúc nào cơ quan chức năng cũng cĩ thể xác định được là đã cĩ ai phát hiện ra người đến tự thú là người phạm tội hay chưa.

Thứ ba, về việc áp dụng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự: “người phạm tội tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả” quy định tại điểm b khoản 1 Điều 46 Bộ luật Hình sự.

Điểm bất cập nằm ở chỗ, Tịa án nhân dân tối cao khơng cĩ hướng dẫn tỷ lệ bồi thường tối thiểu là bao nhiêu so với tổng thiệt hại thực tế. Hiện nay, đa số các tịa án khi xét xử các vụ án về tai nạn giao thơng đều áp dụng

tình tiết giảm nhẹ này cho các bị cáo khi bị cáo hoặc gia đình bị cáo cĩ bồi thường cho gia đình bị hại. Tuy nhiên, tác giả cho rằng cĩ điểm chưa hợp lý. Đĩ là, cĩ nhiều trường hợp, bị cáo và gia đình bị cáo thực chất khơng tự nguyện bồi thường, khắc phục hậu quả mà chỉ bồi thường một khoản tiền rất nhỏ nhằm được hưởng tình tiết giảm nhẹ này. Trong khi số tiền đĩ là rất nhỏ so với thiệt hại và chi phí gia đình người bị hại bỏ ra để khắc phục hậu quả. Trái lại, cĩ những bị cáo rất tự nguyện, cố gắng bồi thường hết khả năng cĩ thể cho người bị hại. Cĩ thể thấy rằng trong các vụ án về tai nạn giao thơng đường bộ, thiệt hại mà các bị cáo gây ra cho người bị hại là rất lớn. Nhiều trường hợp người bị hại chết để lại con nhỏ mồ cơi. Cĩ trường hợp bị hại bị thương tật vĩnh viễn, khơng những mất khả năng lao động để nuơi sống bàn thân và gia đình mà cịn trở thành gánh nặng rất lớn cho gia đình và xã hội. Chính vì vậy, nếu bị cáo chỉ bồi thường một khoản tiền nhỏ thì sẽ gây rất nhiều khĩ khăn cho cuộc những người bị hại và gia đình họ. Điều này khơng chỉ đẫn đến sự bất bình đẳng giữa các bị cáo với nhau và ảnh hưởng tới quyền lợi của người bị hại mà cịn ảnh hưởng tới tính nghiêm minh của pháp luật. Cĩ nhiều trường hợp trước khi xét xử sơ thẩm, bị cáo bồi thường một khoản tiền nhỏ cho người bị hại. Sau khi xét xử sơ thẩm, một mặt bị cáo lại tiếp tục bồi thường cho người bị hại một khoản tiền khơng đáng kể nữa. Mặt khác lại làm đơn kháng cáo. Tại phiên tịa phúc thẩm, nhiều Tịa án lại coi đây là tình tiết mới và vẫn sử dụng để giảm nhẹ hình phạt cho bị cáo.

Một phần của tài liệu những vướng mắc từ thực tiễn xử lý các vụ án hình sự về tai nạn giao thông đường bộ (Trang 53 - 58)