Đối với hoạt động định tội danh

Một phần của tài liệu những vướng mắc từ thực tiễn xử lý các vụ án hình sự về tai nạn giao thông đường bộ (Trang 60 - 64)

Để khắc phục những vướng mắc trong hoạt động định tội danh liên quan đến các tội phạm về tai nạn giao thơng đường bộ, tác giả cho rằng các cơ quan tiến hành tố tụng cần chú ý các vấn đề sau:

Thứ nhất, cơ quan tiến hành tố tụng cần nắm vững cấu thành tội phạm của các tội phạm về tai nạn giao thơng đường bộ. Đây được xem yếu tố bắt buộc và quan trọng nhất để định tội danh đúng, tránh được những sai lầm khơng đáng cĩ trong nhận thức cũng như thực tiễn định tội.

tiết của vụ án đã xảy ra trên thực tế khách quan. Định tội danh là một quá trình nhận thức phức tạp địi hỏi chủ thể định tội danh phải đánh giá các tình tiết của vụ án một cách khách quan, tồn diện, vơ tư, khơng định kiến, khơng suy diễn. Phải dựa trên các chứng cứ đã thu thập được tại hiện trường, từ lời khai của nhân chứng, người bị hại, bị can, bị cáo…và đánh giá chúng theo quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự.

Thứ ba, những người tiến hành tố tụng phải nắm vững các văn bản quy phạm pháp luật cĩ liên quan đến việc xử lý các vụ án tai nạn giao thơng. Đặc biệt, đối với việc định tội danh trong các vụ án tai nạn giao thơng đường thì hai văn bản quan trọng nhất là Bộ luật Hình sự và Luật Giao thơng đường bộ hiện hành. Bên cạnh đĩ, chủ thể định tội danh cũng cần chú ý các văn bản hướng dẫn dưới luật : Nghị quyết 02/2003/NQ- HĐTP ngày 17 tháng 4 năm 2003 của Hội đồng thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật hình sự; thơng tư số 09/2013/ TTLT-BCA-BQP-BTP-VKSNDTC-TANDTC ngày 28 tháng 8 năm 2013 của Liên bộ Cơng an - Quốc phịng - Tư pháp - Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Tịa án nhân dân tối cao về “Hướng dẫn áp dụng một số quy định tại Chương XIX của Bộ luật Hình sự về các tội xâm phạm trật tự, an tồn giao thơng”.

Thứ tư, về kỹ năng định tội danh. Chủ thể định tội danh nĩi chung và người tiến hành tố tụng nĩi riêng phải xác định được vấn đề mấu chốt và giải quyết tốt vấn đề mấu chốt khi định tội danh các vụ án cĩ liên quan đến tai nạn giao thơng đường bộ. Thơng thường, trong các vụ án tai nạn giao đường bộ, vấn đề mấu chốt thường gặp là dấu hiệu “lỗi” của các bên, hành vi khách quan và mối quan hệ nhân quả giữa hành vi khách quan và hậu quả xảy ra trên thực tế. Đối với dấu hiệu lỗi, do đây là dấu hiệu bên trong người phạm tội do đĩ rất khĩ để xác định chính xác. Tuy nhiên, vì dấu hiệu lỗi lại được thể hiện ra bên ngồi thơng qua hành vi khách quan của người

phạm tội nên chủ thể định tội danh cần hết sức chú ý đặc điểm này. Để đánh giá đúng lỗi của người phạm tội, chủ thể định tội danh cần xem xét một cách kỹ lưỡng, tồn diện hành vi khách quan của họ. Đối với hành vi khách quan, thơng thường trong các vụ án về tai nạn giao thơng, thường cĩ cả hành vi vi phạm pháp luật của cả người bị hại và bị can, bại cáo. Vì vậy, người định tội danh cần phân biệt rõ đâu là hành vi trực tiếp dẫn đến tai nạn, hành vi nào chỉ là điều kiện, hành vi nào phải bị xử lý hình sự và hành vi nào chỉ đáng bị xử lý hành chính. Như trong vụ án Nguyễn văn Anh và Lê Đình Long, cả Anh và Long đều cĩ hành vi vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thơng đường bộ nhưng vì hành vi của Anh là nguyên nhân trực tiếp gây tai nạn nên Anh phải chịu trách nhiệm hình sự. Tuy vậy, cần chú ý rằng, khi xác định vấn đề mấu chốt và giải quyết vấn đề mấu chốt, chủ thể định tội danh nĩi chung và cơ quan tiến hành tố tụng nĩi riêng cần đặt chúng vào trong tổng thể các tình tiết khách quan của vụ án để xem xét, đánh giá một cách khách quan, biện chứng.

Thứ năm, định tội danh trong một số trường hợp cụ thể. Thực tiễn định tội danh trong các vụ án về tai nạn giao thơng luơn rất đa dạng, phong phú và phức tạp với rất nhiều tình huống phát sinh. Tác giả chỉ đưa ra một số tình huống tình huống điển hình và cách giải quyết. Đối với trường hợp vụ tai nạn xảy ra trong sân nhà, đường nội bộ trong các cơ quan, xí nghiệp, bệnh viện, trường học, hiện cĩ quan điểm cần xử lý theo tội “vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thơng đường bộ”, quan điểm khác lại cho rằng phải xử lý về tội “vơ ý làm chết người”. Đối với tình huống này, theo tác giả, chủ thể định tội danh cần áp dụng mục 1 Điều 3 Chương II Thơng tư 09/2013/TTLT-BCA-BQP-BTP-VKSNDTC-TANDTC: “Trường hợp phương tiện giao thơng đường bộ di chuyển, hoạt động nhưng khơng tham gia giao thơng đường bộ (như di chuyển, hoạt động trong sân nhà, bến xe như trong vụ án Trần Thị Hồng hay Phan Phước Lào) mà gây tai

nạn thì người điều khiển phương tiện giao thơng đường bộ khơng bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thơng đường bộ quy định tại Điều 202 Bộ luật Hình sự mà bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội phạm tương ứng khác nếu thoả mãn dấu hiệu của tội phạm đĩ như tội vơ ý làm chết người quy định tại Điều 98 Bộ luật Hình sự, tội vơ ý làm chết người do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chính quy định tại Điều 99 Bộ luật Hình sự hoặc tội vi phạm quy định về an tồn lao động, về an tồn ở những nơi đơng người quy định tại Điều 227 Bộ luật Hình sự”. Như vậy, chiếu theo quy định này thì đối với trường hợp người điều khiển phương tiện gây tai nạn trong các khu vực trên thì khơng được xem là đang tham gia giao thơng nên khơng bị xử lý về tội “vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thơng đường bộ” mà phải xử lý theo các tội danh tương ứng tại các Điều 98, 99, 227 Bộ luật Hình sự. Đối với trường hợp người điều khiển phương tiện giao thơng đường bộ vi phạm quy định về dừng, đỗ phương tiện gây thiệt hại nghiêm trọng cho tính mạng, sức khỏe, tài sản của người khác thì phải xử lý về tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thơng đường bộ theo quy định tại Điều 202 Bộ luật Hình sự chứ khơng thể xử lý về tội cản trở giao thơng đường bộ quy định tại Điều 203 như một số ý kiến vẫn nêu (tác giả đã phân tích trong vụ án Trần Văn An). Bởi lẽ, trong các quy định về điều khiển phương tiện giao thơng đường bộ cĩ cả các quy định về dừng đỗ mà người điều khiển phương tiện buộc phải tuân theo. Trường hợp người sau khi gây tai nạn mà trơng thấy nạn nhân chưa chết, vì muốn che giấu hành vi của mình, hoặc vì muốn nạn nhân chết để giảm tiền bồi thường (tiền bồi thường khi nạn nhân chết thường thấp hơn số tiền bồi thường chi phí chữa trị) nên đã cĩ hành vi cố ý quay xe lại đâm chết người bị hại. Trường hợp này phải xử lý về tội giết người theo quy định tại điều 93 Bộ luật Hình sự. Hành vi vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thơng đường bộ gây tai nạn trước đĩ khơng được xem xét độc lập vì đã được thu hút vào

hành vi tiếp sau.

Một phần của tài liệu những vướng mắc từ thực tiễn xử lý các vụ án hình sự về tai nạn giao thông đường bộ (Trang 60 - 64)