Hồn thiện hệ thống pháp luật

Một phần của tài liệu những vướng mắc từ thực tiễn xử lý các vụ án hình sự về tai nạn giao thông đường bộ (Trang 64 - 73)

Cuộc đấu tranh phịng, chống tội phạm về tai nạn giao thơng đường bộ khơng thể đạt kết quả tốt nếu khơng cĩ hệ thống chính sách pháp luật phù hợp. Việc điều chỉnh chính sách cũng như việc sửa đổi, bổ sung pháp luật là biện pháp quan trọng gĩp phần tích cực vào cơng tác đấu tranh đối với loại tội phạm này. Từ lý luận và thực tiễn xử lý các tội phạm về tai nạn giao thơng giao thơng đường bộ trong thời gian tác giả xin đưa ra một số đề xuất nhằm hồn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến việc xử lý các tội phạm về tai nạn giao thơng đường bộ.

Thứ nhất, phải làm rõ khái niệm “phương tiện giao thơng đường bộ quy định tại Điều 202 Bộ luật Hình sự và Khoản 17 Điều 3 Luật Giao thơng đường bộ 2008. Thực tiễn cho thấy khi áp dụng Bộ luật Hình sự để xét xử các tội về tai nạn giao thơng đường bộ vẫn cịn những bất cập và vướng mắc, các cơ quan tố tụng cĩ quan điểm khác nhau, đặc biệt đối với Tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thơng đường bộ quy đinh tại Điều 202 Bộ luật Hình sự. Khoản 1 Điều 202 quy định: “Người nào điều khiển phương tiện giao thơng đường bộ mà vi phạm quy định về an tồn giao thơng đường bộ gây thiệt hại cho tính mạng hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khoẻ, tài sản của người khác, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cải tạo khơng giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến năm năm”. Vấn đề đặt ra trong thực tiễn nhiều vụ án là đối với người điều khiển xe máy chuyên dùng vi phạm quy định về an tồn giao thơng đường bộ gây thiệt hai nghiêm trọng cho sức khỏe, tài sản người khác thì cĩ phải chịu trách nhiệm về tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thơng đường bộ hay khơng? Thực tế cho thấy các cơ quan tiến hành tố tụng đang hết sức lúng túng. Bởi lẽ,

khoản 17 Điều 3 Luật Giao thơng đường bộ năm 2008 chỉ quy định : “Phương tiện giao thơng đường bộ gồm phương tiện giao thơng cơ giới đường bộ, phương tiện giao thơng thơ sơ đường bộ”. Trong đĩ, phương tiện giao thơng cơ giới đường bộ (sau đây gọi là xe cơ giới) gồm xe ơ tơ; máy kéo; rơ moĩc hoặc sơ mi rơ moĩc được kéo bởi xe ơ tơ, máy kéo; xe mơ tơ hai bánh; xe mơ tơ ba bánh; xe gắn máy (kể cả xe máy điện) và các loại xe tương tự cịn phương tiện giao thơng thơ sơ đường bộ (sau đây gọi là xe thơ sơ) gồm xe đạp (kể cả xe đạp máy), xe xích lơ, xe lăn dùng cho người khuyết tật, xe súc vật kéo và các loại xe tương tự (khoản 18, 19 Điều 3 Luật Giao thơng đường bộ). Như vậy, nếu đối chiếu theo định nghĩa của Luật Giao thơng đường bộ thì người điều khiển xe máy chuyên dùng khơng phải là chủ thể của tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thơng đường bộ quy định tại điều 202 Bộ luật Hình sự. Tuy nhiên, tại thơng tư số 09/2013/ TTLT-BCA-BQP-BTP-VKSNDTC-TANDTC ngày 28 tháng 8 năm 2013 của Liên bộ Cơng an - Quốc phịng - Tư pháp - Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Tịa án nhân dân tối cao về “Hướng dẫn áp dụng một số quy định tại Chương XIX của Bộ luật Hình sự về các tội xâm phạm trật tự, an tồn giao thơng” lại đưa ra định nghĩa về phương tiện giao thơng đường bộ với nội hàm rộng hơn. Theo đĩ, phương tiện giao thơng đường bộ gồm: phương tiện giao thơng cơ giới đường bộ, phương tiện giao thơng thơ sơ đường bộ và xe máy chuyên dùng tham gia giao thơng đường bộ (khoản 2 Điều 1 Thơng tư 09/2013/ TTLT-BCA-BQP-BTP- VKSNDTC-TANDTC). Như vậy, nếu áp dụng theo quy định này thì rõ ràng, trường hợp người điều khiển xe máy chuyên dùng tham gia giao thơng đường bộ mà vi phạm quy định về an tồn giao thơng đường bộ gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khỏe, tính mạng, tài sản của người khác thì vẫn phải chịu trách nhiệm về tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thơng đường bộ. Trong điều kiện kinh tế đất nước ngày một phát triển, số lượng xe máy chuyên dùng được các tổ chức, doanh nghiệp, cá

nhân đưa vào sử dụng trong sản xuất kinh doanh với số lượng ngày càng lớn. Lượng xe máy chuyên dùng này vẫn hằng ngày tham gia giao thơng với tất cả các phương tiện khác, nên thiết nghĩ, việc thơng tư 09/2013 quy định như trên là hồn tồn hợp lý, đảm bảo tính bình đẳng và nghiêm minh của pháp luật. Tuy nhiên, do mới chỉ được quy định ở một văn bản dưới luật trong khi quy định của Luật Giao thơng đường bộ lại cĩ quy định khác nên các cơ quan tiến hành tố tụng khơng thể áp dụng quy định trên. Chính vì vậy, để đáp ứng yêu cầu xử lý hiệu quả các tội phạm về tai nạn giao thơng đường bộ, tơi kiến nghị cần sớm sửa đổi quy định tại khoản 17 Điều 3 Luật Giao thơng đường bộ theo hướng sau:

“17. Phương tiện giao thơng đường bộ gồm: phương tiện giao thơng cơ giới đường bộ, phương tiện giao thơng thơ sơ đường bộ và xe máy chuyên dùng tham gia giao thơng đường bộ”. Chỉ khi quy định như vậy mới đảm bảo bình đẳng giữa những người điều khiển phương tiện tham gia giao thơng đường bộ, giúp cho việc áp dụng pháp luật được thống nhất, tránh tùy tiện.

Thứ hai, cần phải làm rõ khái niệm “đường bộ” trong quy định của Luật Giao thơng đường bộ 2008. Vấn đề này ảnh hưởng rất lớn đến việc định tội danh khi cĩ tai nạn xảy ra. Bởi, chỉ cĩ thể truy cứu một người về một trong các tội về tai nạn giao thơng đường bộ khi người đĩ cĩ hành vi vi phạm quy định về trật tự an tồn giao thơng đường bộ gây thiệt hai cho nghiêm trọng cho sức khỏe, tính mạng, tài sản của người khác. Mà những quy định về trật tự an tồn giao thơng chỉ cĩ thể được áp dụng đối với đường bộ, trên đường bộ. Do đĩ, việc xác định như thế nào là “đường bộ” cĩ ý nghĩa hết sức quan trọng. Luật Giao thơng đường bộ 2008 quy định: “Đường bộ gồm đường, cầu đường bộ, hầm đường bộ, bến phà đường bộ”. Cĩ thể thấy các nhà làm luật khơng đưa ra định nghĩa thế nào là đường bộ mà chỉ liệt kê các phần tử của tập hợp đường bộ. Trong các phần tử trên, các khái niệm cầu đường bộ, hầm đường bộ và bến phà đường bộ đã khá rõ. Tuy

nhiên, việc hiểu như thế nào là “đường” thì vẫn cịn nhiều ý kiến băn khoăn. Vấn đề đặt ra là ngồn các con đường quốc lộ, tỉnh lộ, đường liên thơn, liên xã thì những con đường nội bộ trong các cơ quan, đơn vị, xí nghiệp, trường học, bệnh viện, đơn vị sản xuất kinh doanh cĩ thuộc nội hàm của khái niệm đường bộ hay khơng? Tại mục 1 Điều 3 Chương II Thơng tư 09/2013/ TTLT-BCA- BQP-BTP-VKSNDTC-TANDTC hướng dẫn : “trường hợp phương tiện giao thơng đường bộ di chuyển, hoạt động nhưng khơng tham gia giao thơng đường bộ (như di chuyển, hoạt động trong trường học, cơng trường đang thi cơng hoặc đang khai thác) mà gây tai nạn thì người điều khiển phương tiện giao thơng đường bộ khơng bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thơng đường bộ quy định tại Điều 202 Bộ luật Hình sự mà bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội phạm tương ứng khác nếu thoả mãn dấu hiệu của tội phạm đĩ như tội vơ ý làm chết người quy định tại Điều 98 Bộ luật Hình sự, tội vơ ý làm chết người do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chính quy định tại Điều 99 Bộ luật Hình sự hoặc tội vi phạm quy định về an tồn lao động, về an tồn ở những nơi đơng người quy định tại Điều 227 Bộ luật Hình sự”. Theo tác giả hướng dẫn này là hợp lý. Bởi lẽ, thực tế hiện nay cho thấy đa số các cơ quan, đơn vị đều cĩ đường nội bộ. Tuy nhiên, việc thiết kế, xây dựng các cơng trình này chưa theo một quy chuẩn nào, hệ thống biển báo, vạch kẻ đường… cũng khơng đảm bảo. Do đĩ, khơng thể áp dụng các quy định của Luật Giao thơng đường bộ vào việc lưu thơng trong các con đường này. Chính vì vậy, để áp dụng thống nhất pháp luật, tác giả đề xuất quy định rõ khái niệm đường bộ trong Luật Giao thơng đường bộ như sau: “Đường bộ gồm đường, cầu đường bộ và hầm đường bộ, trừ các con đường nội bộ trong khuơn viên nhà ở, trụ sở của các cơ quan, tổ chức, cá nhân”.

Thứ ba, về tình tiết giảm nhẹ quy định tại điểm b khoản 1 Điều 46 Bộ luật Hình sự : “Người phạm tội tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả”. Để tránh tình trạng người phạm tội bồi thường thiệt hại

một cách chiếu lệ nhằm được hưởng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự cũng như gĩp phần tăng cường bảo đảm tính nghiêm minh của pháp luật, bảo vệ quyền lợi chính đáng của người bị hại và thân nhân của họ, tác giả cho rằng, cần bổ sung thêm cụm từ “đáng kể” vào sau cụm từ “bồi thường thiệt hại” tại điểm b khoản 1 Điều 46. Việc hiểu như thế nào là “bồi thường thiệt hại đáng kể”, tác giả cho rằng cĩ thể áp dụng tương tự quy định tại tiểu mục 2.4 mục 2 Nghị quyết 01/2001/NQ-HĐTP ngày 15/3/2001 của hội đồng thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao về việc Hướng dẫn áp dụng một số quy định của các điều 139, 193, 194, 278, 279 và 289 Bộ luật Hình sự năm 1999. Theo đĩ, được coi là đã bồi thường được một phần đáng kể giá trị tài sản bị chiếm đoạt nếu:

- Đã bồi thường được ít nhất một phần hai giá trị tài sản bị chiếm đoạt;

- Đã bồi thường được từ một phần ba đến dưới một phần hai giá trị tài sản bị chiếm đoạt, nếu cĩ căn cứ chứng minh rằng người phạm tội (hoặc người thân thích, ruột thịt... của người phạm tội) đã thực hiện mọi biện pháp để bồi thường giá trị tài sản bị chiếm đoạt (đã bán hết nhà ở, tài sản cĩ giá trị; cố gắng vay, mượn... đến mức tối đa).

Thứ tư, về tình tiết giảm nhẹ “người phạm tội tự thú” theo quy định tại điểm o khoản 1 Điều 46 Bộ luật Hình sự. Như tác giả đã phân tích ở trên, việc hướng dẫn áp dụng tình tiết này tại cơng văn số 81/2002/TANDTC là khơng phù hợp, tạo ra nhiều khĩ khăn cho cơ quan chức năng trong việc xác định “đã cĩ người nào phát giác ra hành vi phạm tội của người phạm tội hay chưa”, đồng thời nĩ cũng hạn chế đi một phần tác dụng khuyến khích, động viên người phạm tội ăn năn, hối cải, tự giác khai báo. Chính vì vậy, tác giả đề xuất Hội đồng thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao cần cĩ nghị quyết hướng dẫn cụ thể đường lối áp dụng tình tiết “người phạm tội tự thú” theo hướng sau:

mình, trong khi cơ quan chức năng chưa phát hiện được mình phạm tội thì áp dụng tình tiết giảm nhẹ "tự thú" quy định tại khoản 1 Điều 46 Bộ luật Hình sự năm 1999 đối với người phạm tội.

Thứ năm, về việc xác định tình trạng “say” rượu bia và các chất kích thích khác. Ngày 28/8/2013, Bộ Cơng an, Bộ Quốc phịng, Bộ Tư pháp, Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao đã ban hành Thơng tư liên tịch số 09 /2013/TTLT-BCA-BQP-BTP-VKSNDTC-TANDTC Hướng dẫn áp dụng một số quy định tại Chương XIX của Bộ luật Hình sự về các tội xâm phạm trật tự, an tồn giao thơng. Việc ban hành Thơng tư này đã đáp ứng một phần lớn yêu cầu của các cơ quan tiến hành tố tụng các cấp, gĩp phần giải quyết nhiều vấn đề vướng mắc thời gian qua khi xử lý các vụ án về tai nạn giao thơng đường bộ. Tuy vậy, qua nghiên cứu văn bản này, tác giả cho rằng cịn cĩ những quy định chưa rõ ràng, khĩ áp dụng. Tại điểm a, Khoản 2, Điều 3, Mục III, Thơng tư liên tịch số 09 cĩ quy định:

“2. Trong tình trạng cĩ sử dụng rượu, bia mà trong máu hoặc hơi thở cĩ nồng độ cồn vượt quá mức quy định hoặc cĩ sử dụng các chất kích thích mạnh khác mà pháp luật cấm sử dụng quy định tại điểm b khoản 2 Điều 202 Bộ luật Hình sự được hiểu là một trong những trường hợp sau đây:

a) Người điều khiển phương tiện tham gia giao thơng đường bộ mà trong cơ thể cĩ chất ma túy hoặc đang trong tình trạng say do sử dụng các chất mà sau khi sử dụng cĩ biểu hiện say như người sử dụng ma túy, rượu, bia;”

Tại khoản 1, Điều 5, Mục III, Thơng tư này cũng cĩ quy định:

“Điều 5. Về tội điều động hoặc giao cho người khơng đủ điều kiện điều khiển các phương tiện giao thơng đường bộ (Điều 205 Bộ luật Hình sự)

1. Người khơng đủ các điều kiện khác theo quy định của pháp luật quy định tại khoản 1 Điều 205 Bộ luật Hình sự là người khơng am hiểu các quy định về trật tự, an tồn giao thơng đường bộ; người khơng đủ sức khỏe, độ tuổi để điều khiển phương tiện; người do tình trạng sức khỏe khơng thể tự chủ

điều khiển được tốc độ; người đang trong tình trạng say do sử dụng ma túy, rượu, bia hoặc các chất mà sau khi sử dụng cĩ biểu hiện say như người sử dụng ma túy, rượu, bia.”

Cĩ thể nhận thấy, trong hai quy định trên sử dụng những cụm từ hết sức mơ hồ. Việc xác định biểu hiện của một người như thế nào được gọi là “say” chỉ mang tính chất tương đối và phụ thuộc nhiều vào cảm quan của mỗi người. Đối với rượu, bia hay những chất cĩ thể xác định nồng độ cồn khác thì hiện nay phần nào cĩ thể xác định và kiểm tra được. Cịn đối với những chất kích thích khác như ma túy, bồ đà…thì rất khĩ xác định như thế nào là say. Ngay cả các cơ quan tiến hành tố tụng cũng rất khĩ khăn, lúng túng để kết luận thì các cơng dân khác rõ ràng cũng khơng cĩ cơ sở nào để nhận định. Bên cạnh đĩ, trên thực tế hiện nay giới trẻ, đặc biệt là ở các thành phố lớn đang rộ lên phong trào sử dụng nhiêu chất kích thích lạ, gây ảo giác, trong khi đĩ cơ quan chức năng chưa cĩ biện pháp hữu hiệu để quản lý, thì việc xác định đâu là các chất “mà sau khi sử dụng cĩ biểu hiện say như người sử dụng ma túy, rượu, bia” như trên trong các quy định trên là rất khĩ khăn. Chính vì vậy, để tạo cơ sở cho việc áp dụng thống nhất pháp luật, đấu tranh cĩ hiệu quả với các tội phạm về tai nạn giao thơng đường bộ, tránh bỏ lọt tội phạm cũng như làm oan người vơ tội, tác giả cho rằng, các cơ quan hữu quan cần sơm ban hành danh mục các chất cấm nĩi trên đồng thời xác định nồng độ cụ thể thay vì chỉ quy định là cĩ biểu hiện “say” một cách mơ hồ như hiện nay.

Thứ sáu, về bố trí, phân cơng lực lượng giải quyết các vụ án về tai nạn giao thơng đường bộ. Sau gần 25 năm thực hiện Pháp lệnh Tổ chức điều tra hình sự năm 1989 và 10 năm thực hiện Pháp lệnh Tổ chức điều tra hình sự năm 2004, các cơ quan tiến hành tố tụng thường xuyên cĩ văn bản thay đổi quy định hướng dẫn về hoạt động điều tra, truy tố, xét xử án tai nạn giao thơng. Điều đĩ thể hiện sự lúng túng của các cơ quan tiến hành tố

Một phần của tài liệu những vướng mắc từ thực tiễn xử lý các vụ án hình sự về tai nạn giao thông đường bộ (Trang 64 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(81 trang)
w