Về mặt khách quan, cĩ nhiều nguyên nhân dẫn đến số lượng các vụ án hình sự về tai nạn giao thơng đường bộ ở mức cao, tuy nhiên, cĩ thể khái quát thành các nguyên nhân chủ yếu sau:
Thứ nhất, nguyên nhân từ điều kiện tự nhiên. Do điều kiện địa hình nước ta cĩ tới ¾ diện tích là đồi núi nên nhiều tuyến đường quan trọng của nước ta trải dài trên những địa hình hết sứ phức tạp, bị chia cắt bởi đồi núi, sơng, suối. Điển hình là tuyến quốc lộ huyết mạch 1A cĩ rất nhiều con đèo hiểm trở đã và đang trở thành những điểm đen giao thơng. Bên cạnh đĩ, điều kiện khí hậu nhiệt đới giĩ mùa cũng khiến hạ tầng giao thơng nhanh
xuống cấp. Thời tiết phức tạp, mùa đơng thường xuất hiện sương mù dày đặc. Chính vì những nguyên nhân trên đã gây khĩ khăn rất lớn cho người và phương tiện tham gia giao thơng.
Thứ hai, cơ sở hạ tầng giao thơng đường bộ chưa theo kịp tốc độ phát triển kinh tế và đơ thị hĩa. Giao thơng vận tải luơn đĩng vai trị quan trọng hàng đầu trong việc phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia, đặc biệt đặt trong bối cảnh một nước đang trong quá trình cơng nghiệp hĩa nhanh như Việt Nam. Tuy nhiên, đang tồn tại một bất cập đĩ là trong khi kinh tế nước ta phát triển ở mức nĩng thì hạ tầng giao thơng lại chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển. Hệ thống đường bộ tuy đã được đầu tư nhiều nhưng nhìn chung chưa đạt yêu cầu. Hiện nay nước ta mới chỉ cĩ hai tuyến đường nối liền cả nước là đường quốc lộ 1A và đường Hồ Chí Minh. Trong đĩ, quốc lộ 1A đã được xây dựng từ rất lâu, đang trong quá trình cải tạo, nâng cấp. Trong khi tuyến đường Hồ Chí Minh tuy mới được xây dựng, chất lượng tốt nhưng lượng phương tiện lưu thơng ít do bất cập của cơng tác phân luồng cũng như hạ tầng phục vụ chưa phát triển. Bên cạnh hệ thống đường, mạng lưới cầu đường bộ, hành lang an tồn giao thơng đường bộ cũng chưa đáp ứng yêu cầu. Rất nhiều cây cầu hiện nay là cĩ tải trọng yếu, khơng chịu được xe cĩ tải trọng lớn. Hành lang an tồn giao thơng đường bộ cũng chưa đáp ứng yêu cầu khi mà các khu dân cư được bố trí quá gần các trục đường giao thơng.
Thứ ba, sự gia tăng quá nhanh của người và phương tiện, đặc biệt là tại các thành phố lớn. Thực tế cho thấy dân số tại các thành phố lớn ở nước ta những năm gần đây gia tăng rất nhanh do di dân tự do. Cùng với sự gia tăng dân số là sự gia tăng đến mức chĩng mặt của số lượng phương tiện giao thơng cá nhân, đặc biệt là xe gắn máy. Các con số thống kê cho thấy trung bình mỗi người dân tại hai thành phố lớn là hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh đang sở hữu hai chiếc xe gắn máy. Điều này đang tạo nên một sức ép rất lớn cho cơng tác đảm bảo giao thơng. Hậu quả là số lượng các vụ
tai nạn giao thơng nĩi chung, các vụ án hình sự về tai nạn giao thơng đường bộ nĩi riêng khơng ngừng gia tăng.
Thứ tư, cơng tác quản lý Nhà nước trong lĩnh vực giao thơng đường bộ cịn nhiều yếu kém. Những hạn chế trong cơng tác quản lý Nhà nước về giao thơng đường bộ đang bộc lộ ở hầu như tất cả các hoạt động liên quan. Từ quy hoạch, xây dựng cơ sở hạ tầng giao thơng đường bộ; đăng ký, đăng kiểm phương tiện; kiểm tra, sát hạch cấp giấy phép điều khiển phương tiện cho đến hoạt động tuần tra, kiểm sốt của lực lượng chức năng. Sự yếu kém trong cơng tác quản lý Nhà nước chính là một trong những nguyên nhân quan trọng trong việc để xảy ra số lượng các vụ án hình sự về tai nạn giao thơng đường bộ luơn ở mức cao.
Thứ năm, cơng tác điều tra, truy tố, xét xử các vụ án hình sự về tai nạn giao thơng đường bộ cịn tồn tại nhiều bất cập. Phải thừa nhận rằng, cịn tồn tại tình trạng bỏ lột tội phạm trong các việc xử lý các vụ tai nạn giao thơng đường bộ. Điều này một phần từ nhận thức sai lệch của một bộ phận người dân và cả những người tiến hành tố tụng cho rằng các vụ tai nạn giao thơng xảy ra chỉ là do vơ ý, rằng đây là chuyện khơng ai muốn xảy ra, do đĩ dẫn đến tâm lý “dĩ hịa vi quý”, thiên về sự thỏa thuận giữa các bên hơn là xử lý hình sự. Với những vụ tai nạn giao thơng đường bộ bị điều tra, truy tố và đua ra xét xử thì việc quyết định hình phạt nhiều khi chưa đủ sức răn đe. Nhiều vụ tai nạn giao thơng đường bộ bị cáo chỉ phải chịu án tù treo, chưa tương xứng với mức độ nguy hiểm của hành vi, khơng đảm bảo được tính răn đe, giáo dục của hình phạt. Chính từ những thực tế đĩ đã dẫn đến hiện tượng nhờn luật của người tham gia giao thơng. Hậu quả là ý thức và văn hĩa giao thơng của họ khơng được nâng cao.