Những vướng mắc trong hoạt động định tội danh

Một phần của tài liệu những vướng mắc từ thực tiễn xử lý các vụ án hình sự về tai nạn giao thông đường bộ (Trang 39 - 53)

Xuất phát từ những vướng mắc trong cơng tác điều tra như đã nĩi ở trên đã kéo theo rất nhiều khĩ khăn trong việc xác định tội danh trong các vụ án về tai nạn giao thơng đường bộ. Thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử các vụ án về tai nạn giao thơng đường bộ trong thời gian qua cho thấy cĩ rất nhiều vụ án mà các cơ quan tiến hành tố tụng cịn lúng túng, bất đồng về quan điểm khi đánh giá các vấn đề liên quan đến hoạt động định tội danh. Dưới đây tác giả sẽ phân tích những vướng mắc chủ yếu trong quá trình định tội danh kèm theo những vụ án cụ thể để minh họa.

Vụ án thứ nhất: vướng mắc trong việc xác định mối quan hệ nhân quả làm cơ sở cho hoạt động định tội danh.

Ngày 30/12/2011, Tịa án nhân dân quận 12 (thành phố Hồ Chí Minh) cĩ thụ lý vụ án hình sự sơ thẩm “Vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thơng đường bộ”. Bị cáo Bùi Ứng Viên sinh năm 1992, hành nghề chở thuê. Ngày 10/10/2011, bị cáo Bùi Ứng Viên điều khiển xe gắn máy (xe 49cc) lưu thơng trên đường hẻm 46 đường Nguyễn Thị Minh Khai. Khi đến nơi giao nhau giữa 3 con hẻm (hẻm 46, hẻm 666 và hẻm 90) bị cáo Viên tuy nhìn thấy nhưng đã khơng nhường đường cho xe mơtơ do anh Hồ Trọng Hồng điều khiển đang lưu thơng phía bên phải hẻm 666 hướng về đường Nguyễn Thị Minh Khai làm bánh trước xe mơtơ do anh Hồ Trọng Hồng điều khiển đụng vào phần đuơi phía sau bên phải xe do bị cáo Bùi Ứng Viên điều khiển ( Lúc xảy ra va chạm xe, xe của người bị cáo Viên đã lưu thơng gần hết đường giao nhau thì bị xe của người bị hại đụng phải). Sau tai nạn, anh Hồng đã chết do chấn thương sọ não.

Nơi xảy ra tai nạn là nơi giao nhau giữa các hẻm số 666, hẻm số 46 và hẻm số 90A, các đường hẻm được trải nhựa bằng phẳng, áp dụng lưu thơng hai chiều, khơng cĩ vạch sơn phân chia chiều đường, làn đường. Tình hình giao thơng lúc dựng lại hiện trường bình thường, khơng cĩ cọc tiêu, biển báo hiệu. Nhân chứng tại hiện trường lúc xảy ra tai nạn cho biết cĩ nghe tiếng rồ ga xe máy của nạn nhân, nhân chứng cho rằng nạn nhân Hồng đã chạy với tốc độ khá nhanh [27]. Với vụ án trên hiện cĩ các quan điểm giải quyết như sau:

Quan điểm thứ nhất cho rằng: Bị cáo Bùi Ứng Viên khơng phạm tội. Vì tại thời điểm xảy ra tai nạn, xe máy của bị cáo đã lưu thơng gần hết đường giao nhau. Do đĩ, lỗi hồn tồn thuộc về nạn nhân do nạn nhân khơng làm chủ tốc độ dẫn đến việc để xe mơtơ của mình va vào phần đuơi xe của bị cáo.

Quan điểm thứ hai cho rằng: Lỗi chính thuộc về bị cáo Viên. Do bị cáo lưu thơng vào đường giao nhau, thấy người bị hại đi từ phía bên phải

đến nhưng khơng nhường đường mà vẫn tiếp tục lưu thơng, dẫn đến tai nạn chết người (vi phạm Điều 24 luật Giao thơng đường bộ). Cịn người bị hại vi phạm Điều 5 Thơng tư số 13/2009/TT-BGTVT ngày 17/7/2009 của Bộ Giao thơng Vận tải do chạy xe quá tốc độ mà khơng giảm tốc độ khi vào đường giao nhau (chạy quá tốc độ: Theo lời khai của nhân chứng).

Quan điểm thứ ba cho rằng: Cùng quan điểm thứ hai ở phần lỗi chính thuộc về bị cáo Viên do khơng nhường đường cho xe đi từ phía bên phải (vi phạm Điều 24 Luật Giao thơng đường bộ). Nhưng ở phần lỗi của người bị hại, thì quan điểm thứ 3 cho rằng bị hại cũng cĩ một phần lỗi do khơng làm chủ được tốc độ (vi phạm Điều 12 Luật Giao thơng đường bộ) chứ bị hại khơng vi phạm Điều 5 của Thơng tư số 13/2009/ TT- BGTVT).

Nghiên cứu các tình tiết của vụ án trên, tác giả cho rằng, vấn đề mấu chốt cần giải quyết ở đây là xác định nguyên nhân trực tiếp dẫn đến tai nạn để từ đĩ xác định ai là người cĩ lỗi trực tiếp gây tai nạn và phải chịu trách nhiệm hình sự. Tuy nhiên, để giải quyết được vấn đề này cũng hết sức khĩ khăn.

Pháp luật giao thơng đường bộ hiện chỉ quy định tốc độ của các loại phương tiện tham gia giao thơng mang tính định lượng, bằng các con số (km/h) cụ thể đối với từng loại phương tiện trên từng loại đường, từng đoạn đường. Các văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực giao thơng đường bộ hiện nay như Luật Giao thơng đường bộ, Nghị định 71 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 34/2010/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thơng đường bộ, Thơng tư 13/2009/TT- BGTVT quy định về tốc độ và khỏang cách của xe cơ giới, xe máy chuyên dùng tham gia giao thơng đường bộ…đều khơng cĩ định nghĩa thế nào là khơng làm chủ tốc độ”. Điều 12 - Luật Giao thơng đường bộ chỉ quy định:

“Người lái xe, người điều khiển xe máy chuyên dùng phải tuân thủ quy định về tốc độ xe chạy trên đường và phải giữ một khỏang cách an tịan

đối với xe chạy liền trước xe của mình. Bộ trưởng Bộ Giao thơng Vận tải quy định cụ thể tốc độ của xe và việc đặt biển báo tốc độ.” Ngày 17 tháng 7 năm 2009, Bộ Giao thơng Vận tải ban hành Thơng tư số 09/2013/TT- BGTVTT Quy định về tốc độ và khoảng cách của xe cơ giới xe máy chuyên dùng tham gia giao thơng đường bộ.

Thực tiễn, cơng tác điều tra, truy tố, xét xử các vụ án về tai nạn giao thơng hiện nay cho thấy, để xác định được bị can, bị cáo vi phạm về tốc độ (cụ thể là điều khiển xe chạy quá tốc độ cho phép) là cơng việc hết sức khĩ khăn. Đặc thù của các phương tiện giao thơng đường bộ hiện nay là khơng cĩ các thiết bị lưu lại các thơng số kĩ thuật về tốc độ (nếu cĩ, cũng rất ít xe cĩ lắp đặt thiết bị này) như các phương tiện giao thơng đường sắt, đường hàng khơng. Do đĩ, để xác định, một người điều khiển phương tiện giao thơng đường bộ (trong trường hợp nêu trên là xe mơtơ, xe máy) cĩ sự vi phạm về tốc độ thì địi hỏi các chứng cứ pháp lý cĩ giá trị cao như dấu vết thu được từ hiện trường, dấu vết trên phương tiện trong quá trình thực nghiệm điều tra. Tuy nhiên, hiện nay số lượng các vụ án về tai nạn giao thơng rất lớn, gần như tai nạn giao thơng xảy ra thường xuyên trên các tuyến đường trong cả nước. Trong khi phương tiện kỹ thuật giám định cịn lạc hậu nên việc thu thập chứng cứ cịn nhiều điểm hạn chế. Bên cạnh đĩ, khi tai nạn giao thơng xảy ra, đa số là cĩ sự xáo trộn dấu vết tại hiện trường, do việc người dân xung quanh đưa nạn nhân đi cấp cứu, dựng lại xe tai nạn, thậm chí thu dọn các chướng ngại vật cĩ tại hiện trường. Vì lý do khách quan đĩ, nên để xác định được lỗi của bị can, bị cáo khi điều khiển xe chạy quá tốc độ cần cĩ một quy trình chặt chẽ hơn.

Vấn đề đặt ra liên quan đến vụ án này là tại thời điểm xảy ra tai nạn, nếu người bị hai chạy xe trong giới hạn tốc độ cho phép thì cĩ bị coi là “khơng làm chủ tốc độ” như một số quan điểm nhận định ở trên hay khơng.

Tác giả khơng đồng ý với quan điểm cho rằng bị cáo khơng phạm tội.

Các tình tiết trong vụ án trên cho thấy, bị cáo Viên tuy nhìn thấy nhưng khơng nhường đường cho xe mơ tơ do anh Hồng điều khiển đang lưu thơng phía bên phải khi vào đường giao nhau đã vi phạm Điều 24 - Luật Giao thơng đường bộ “Khi đến gần đường giao nhau, người điều khiển phương tiện phải cho xe giảm tốc độ và nhường đường theo quy định sau đây:

1. Tại nơi đường giao nhau khơng cĩ báo hiệu đi theo vịng xuyến, phải nhường đường cho xe đi đến từ bên phải;

2. Tại nơi đường giao nhau cĩ báo hiệu đi theo vịng xuyến, phải nhường đường cho xe đi bên trái”

Tại nơi xảy ra tai nạn khơng cĩ biển báo hiệu đi theo vịng xuyến, do đĩ, bị cáo phải nhường đường cho anh Hồng đến từ bên phải khi cả 2 xe bắt đầu di chuyển vào đường giao nhau. Pháp luật buộc bị cáo phải nhường đường khi bắt đầu vào đường này. Tuy nhiên, bị cáo vẫn tiếp tục lưu thơng khơng giảm tốc độ, khơng nhường đường, dẫn đến việc xảy ra tai nạn ở gần cuối đường giao nhau, do đĩ lỗi chính thuộc về bị cáo. Bị cáo đã vi phạm Điều 24 - Luật Giao thơng đường bộ .

Quan điểm thứ hai nhận định người bị hại vi phạm Điều 5 Thơng tư 09/2013/TT-BGTVT là khơng cĩ cơ sở. Bởi lẽ, việc cho rằng người bị hại chạy quá tốc độ, chỉ căn cứ vào lời khai của nhân chứng là khơng đủ cơ sở để kết luận. Điều này chỉ mang tính ước lượng mơ hồ. Việc rồ ga xe máy nếu trên thực tế xảy ra đi nữa nhưng việc rồ ga xe khơng thể đồng nghĩa với việc xe đang chạy quá tốc độ. Thơng thường, việc chạy quá tốc độ phải được ghi nhận bằng các phương tiện chuyên dụng như súng bắn tốc độ của cảnh sát giao thơng. Thực nghiệm điều tra tại hiện trường khơng cho thấy các dấu vết chứng tỏ việc chạy quá tốc độ của nạn nhân như các vết trên lốp xe, trên mặt đường.

làm chủ tốc độ, tác giả cho là khơng hợp lý. Như đã phân tích khái niệm “khơng làm chủ tốc độ” ở trên, khi chưa cĩ một văn bản nào quy định cụ thể về khái niệm “khơng làm chủ tốc độ”, tác giả cho rằng lỗi của người bị hại ở đây là khơng giữ được khoảng cách an tồn với xe chạy liền trước mình, vi phạm Điều 12 - Luật Giao thơng đường bộ. Như vậy, cả bị cáo và người bị hại đều cĩ lỗi. Nhưng lỗi của bị cáo là nguyên nhân trực tiếp gây ra tai nạn, do đĩ, bị cáo phải chịu trách nhiệm chính, lỗi của người bị hại chỉ được coi là tình tiết để giảm nhẹ trách nhiệm hình sự cho bị cáo.

Vụ án thứ hai: vướng mắc trong việc đánh giá hành vi khách quan làm cơ sở cho hoạt động định tội danh.

Phan Phước Lào là thợ sửa xe ơ tơ tại bến xe 19-5, thành phố Hồ Chí Minh. Ngày 21/10/2011, Lào sửa xe buýt xong thì chạy thử quá tốc độ mà nội quy bến xe quy định ngay trong bến xe, lại để nắp hầm máy nhơ ra khỏi xe 82cm. Xe gây tai nạn làm bà Nguyễn Thị Thua chết. Vào cuộc, cơ quan tố tụng xác định theo Điều 3 Luật Giao thơng đường bộ thì xe buýt mà Lào điều khiển là phương tiện giao thơng đường bộ, mặt khác bến xe nơi xảy ra tai nạn cũng thuộc kết cấu hạ tầng giao thơng đường bộ. Vì thế, tịa sơ thẩm kết luận Lào phạm tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thơng đường bộ. Tuy nhiên, bản án này sau đĩ đã bị tịa phúc thẩm sửa theo hướng Lào phạm tội vơ ý làm chết người [24].

Sở dĩ cĩ sự khác nhau trong quan điểm định tội danh của cấp sơ thẩm và phúc thẩm là do Tịa án hai cấp bất đồng trong việc xác định hành vi của Lào cĩ phải là hành vi vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thơng đường bộ hay khơng.

Tịa án cấp sơ thẩm căn cứ vào địa điểm xảy ra tai nạn là bến xe (thuộc kết cấu hại tấng giao thơng đường bộ theo quy định tại Khoản 3 Điều 3 Luật Giao thơng đường bộ 2008); Lào chạy xe trong bến xe vượt quá tốc độ do bến xe quy định, từ đĩ kết luận Lào phạm tội vi phạm quy

định về điều khiển phương tiện giao thơng đường bộ.

Trong khi đĩ, Tịa án cấp phúc thẩm lại cho rằng bản nội quy của bến xe khơng đủ giá trị pháp lý. Do đĩ, khơng thể kết luận hành vi chạy xe vượt quá tốc độ do bến xe quy định là vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thơng đường bộ.

Tác giả đồng ý với quan điểm của Tịa án cấp phúc thẩm: địa điểm Lào gây ra tai nạn là trong bến xe. Theo quy định tại Khoản 3 Điều 3 Luật Giao thơng đường bộ 2008 thì bến xe thuộc kết cấu hạ tầng giao thơng đường bộ. Tuy nhiên, hành vi vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thơng đường bộ trong mặt khách quan của Tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thơng đường bộ phải là hành vi của người điều khiển phương tiện xảy ra trên “đường bộ” chứ khơng phải là “kết cấu hạ tầng giao thơng đương bộ”. Hơn nữa, Luật Giao thơng đường bộ 2008 và các văn bản hướng dẫn khơng cĩ quy định về tốc độ phương tiện trong bến xe. Chính vì vậy, việc Tịa án cấp sơ thẩm kết luận Lào phạm tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thơng đường bộ là khơng cĩ căn cứ. Tịa án cấp phúc thẩm xử lý lào về tội vơ ý làm chết người là hợp lý.

Vụ án thứ ba: vướng mắc trong việc xác định khách thể của tội phạm làm cơ sở cho hoạt động định tội danh.

Tạp chí tịa án nhân dân số 02 (tháng 1 năm 2013) cĩ đăng bài viết “Trần Thị Hồng phạm tội gì?” của tác giả Hồ Vĩnh Phú với nội dung vụ án như sau:

Khoảng 12h ngày 05/6/2011, Trần Thị Hồng (trú tại huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế), cĩ giấy phép lái xe theo quy định, điều khiển xe ơ tơ từ đường vào sân nhà mình. Lúc này, bà Lê Thị Nụ là người giúp việc cho bà Hồng đứng phía trước đầu xe để hướng dẫn cho bà Hồng lái xe vào. Do sân cao hơn mặt đường khoảng 40cm, nên bà Hồng tăng ga đồng thời đánh tay lái sang phải để cho xe lên sân, do thiếu chú ý quan sát và xử lý kém nên

xe ơ tơ đi lệch sang phải, thành xe bên phải va chạm với thành cổng sắt sau đĩ va chạm với thành bằng xi măng ở phía trong, đầu xe bên phải tơng ép bà Nụ vào chậu rửa mặt gắn ở bờ tường làm chậu rửa tay gãy, bà Nụ ngã ngồi trên các chậu cây cảnh. Bà Hồng dừng xe xuống đỡ bà Nụ dậy sau đĩ cùng mọi người đưa bà Nụ đi cấp cứu, đến khoảng 22h cùng ngày thì bà Nụ chết.

Đối với hành vi của Trần Thị Hồng hiện cĩ hai quan điểm như sau: Quan điểm thứ nhất: Trần Thị Hồng phạm tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thơng đường bộ quy định tại khoản 1 Điều 202 Bộ luật Hình sự. Vì Trần Thị Hồng điều khiển xe ơ tơ là phương tiện giao thơng đường bộ, đi từ đường bộ vào sân nhà mình nhưng khơng làm chủ được tốc độ, thiếu chú ý quan sát, xử lý kém gây tai nạn làm chết người, vi phạm khoản 2 Điều 5 Thơng tư số 13/2009/TT-BGTVT ngày 17/7/2009 của Bộ giao thơng vận tải quy định về tốc độ và khoảng cách của xe cơ giới, xe máy chuyên dùng tham gia vào giao thơng đường bộ.

Quan điểm thứ hai: Trần Thị Hồng cĩ dấu hiệu phạm tội vơ ý làm chết người quy định tại Điều 98 Bộ luật Hình sự. Vì Trần Thị Hồng điều khiển xe ơ tơ điều khiển xe ơ tơ 56P-2153 gây tai nạn ở trong sân nhà, nhưng Luật Giao thơng đường bộ khơng cĩ quy định sân nhà là đường bộ [14].

Phân tích các dấu hiệu pháp lý liên quan đến hành vi của bà Hồng, tác giả thấy rằng:

Về mặt khách quan, bà Hồng điều khiển xe ơtơ chuyển hướng từ ngồi đường vào sân nhà của mình khơng giảm tốc độ đến mức thấp nhất, thiếu quan sát đã để xe ơ tơ đi lệch sang phải và tơng vào nạn nhân đang đứng phía trước gây tai nạn. Hành vi này đã vi phạm vào khoản 2 Điều 5 thơng tư 13/2009/TT-BGTVT ngày 17/7/2009 của Bộ Giao thơng vận tải và khoản 1 Điều 12 Luật giao thơng đường bộ. Hậu quả bà Lê Thị Nụ đã bị

Một phần của tài liệu những vướng mắc từ thực tiễn xử lý các vụ án hình sự về tai nạn giao thông đường bộ (Trang 39 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(81 trang)
w