Kết tủa protein bằng các dung mơi hữu cơ

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG CANXI CHLORUA và CHITOSAN TRONG VIỆC THU hồi PROTEIN từ DỊCH THẢI máu cá TRA (Trang 45 - 46)

Cơ sở khoa học:

Khi thêm dung mơi hữu cơ vào trong dung dịch sẽ làm cho hằng số điện mơi của dung dịch giảm xuống. Mối quan hệ giữa độ tan và hằng số điện mơi được thể hiện qua hàm số sau: D D RT A S S Ln w w 1 1 ( *   ) Trong đĩ:

S : độ hịa tan protein trong dung mơi hữu cơ

w

S : độ hịa tan protein trong nước A : hằng số

R : hằng số khí T : nhiệt độ tuyệt đối

w

D : hằng số điện mơi của nước

D : hằng số điện mơi của dung dịch protein sau khi bổ sung dung mơi hữu cơ Từ hàm số trên cho thấy : nếu hằng số điện mơi của dung dịch giảm khi bổ sung thêm dung mơi hữu cơ, thì độ tan của protein cũng giảm, do đĩ tạo ra kết tủa. Tuy nhiên, các dung mơi hữu cơ lại cĩ ái lực với bề mặt kị nước của protein, do đĩ chúng làm biến tính protein trong quá trình tủa. Do đĩ, khi tiến hành kết tủa, dung mơi thường được sử dụng ở nồng độ thấp. Chỉ cĩ các dung mơi như 2-methyl-2,4-pentane diol (MPD), Dimethyl Sulfoxide (DMSO) và ethanol cĩ thể được sử dụng ở nồng độ cao.

I.8.2.5.Kết tủa protein bằng ion kim loại

Cơ sở khoa học :

Trong phương pháp tủa bằng ion kim loại, ion sẽ gắn với một phần của phân tử protein. Thuận lợi của phương pháp này là cĩ thể kết tủa được protein trong một dung dịch rất lỗng. Các ion thường sử dụng cĩ thể chia làm 2 nhĩm:

- Các ion như Mn2+, Fe2+, Co2+, Ni2+, Zn2+, và Cd2+ sẽ gắn chặt với các carboxylic acid và các hợp phần chứa nitrogen.

- Các ion như Ca2+, Ba2+, Mg2+, và Pb2+ chủ yếu gắn với các carboxylic acid. - Các ion như Ag+, Hg2+, và Pb2+...chủ yếu gắn chặt với các nhĩm chứa lưu

huỳnh.

Tuy nhiên, khĩ khăn của phương pháp kết tủa protein bằng các ion kim loại là phải tìm cách tách các kim loại ra khỏi chế phẩm protein thu được, đặc biệt là các kim loại nặng cĩ nhiều độc tính như Ag+, Hg2+,và Pb2+...

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG CANXI CHLORUA và CHITOSAN TRONG VIỆC THU hồi PROTEIN từ DỊCH THẢI máu cá TRA (Trang 45 - 46)