Sự cần thiết phải hoàn thiện thị trường TPCP

Một phần của tài liệu Phát triển thị trường trái phiếu chính phủ ở Việt Nam (Trang 90 - 94)

2. Số phiờn giao dịch nghiệp vụ thị trường mở

3.1.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện thị trường TPCP

Sự cần thiết phải hoàn thiện thị trường TPCP được thể hiện trờn cỏc khớa cạnh sau:

Thứ nhất, việc hoàn thiện thị trường TPCP gúp phần giảm ỏp lực bội chi ngõn sỏch.

Theo Quyết định số 171/2006/QĐ-TTg ngày 24/7/2006 của Thủ tướng Chớnh phủ về việc phỏt hành TPCP giai đoạn 2003-2010, tổng mức phỏt hành TPCP phỏt hành trong giai đoạn 2003-2010 là 110.000 tỷ đồng. Theo đú, phỏt hành TPCP huy động vốn đầu tư bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ đầu tư một số cụng trỡnh quan trọng của đất nước theo Danh mục cụng trỡnh sử dụng nguồn vốn TPCP giai đoạn 2003-2010. Mức phỏt hành và thời điểm phỏt hành hàng năm được xỏc định trờn cơ sở nhu cầu vốn và tiến độ thực hiện của cỏc dự ỏn.

Từ năm 2001-2005 tổng giỏ trị TPCP phỏt hành theo mệnh giỏ là 73.104 tỷ đồng. Theo cỏc dự bỏo gần đõy nhất, số lượng TPCP sẽ phỏt hành đến 2010 cũn lớn hơn nhiều so với số lượng đó phỏt hành giai đoạn trước, Theo Kế hoạch phỏt triển kinh tế xó hội 5 năm 2006-2010, nhu cầu vốn đầu tư xó hội hàng năm cần khoảng 39,9% GDP. Căn cứ vào dự bỏo tăng trưởng GDP của Bộ Kế hoạch và Đầu tư trong Kế hoạch phỏt triển kinh tế xó hội từ 2006-2010 thỡ GDP sẽ đạt khoảng 6.670 nghỡn tỷ đồng. Như vậy, số tiền đầu tư xó hội hàng năm ước tớnh vào khoảng 2.675 nghỡn tỷ đồng, trong đú 187,25 nghỡn tỷ đồng sẽ được tài trợ qua phỏt hành TPCP3. Do vậy, trong cỏc năm tiếp theo để đa dạng cỏc kờnh huy động vốn thiết cho đầu tư phỏt triển

và giảm tải cho hệ thống ngõn hàng, Chớnh phủ cần phải cú những định hướng, chớnh sỏch phự hợp nhằm thỳc đẩy sự phỏt triển của thị trường TPCP.

Thứ hai, việc hoàn thiện thị trường TPCP là một trong những yờu cầu cấp thiết đối với quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.

Hội nhập kinh tế quốc tế là một xu thế tất yếu khỏch quan, do đú, tất cả cỏc quốc gia trờn thế giới đều phải tuõn theo xu hướng này, Việt Nam cũng khụng nằm ngoài xu hướng đú.

Thực hiện quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam buộc phải giảm mạnh hàng rào thuế quan theo cam kết với cỏc định chế, tổ chức kinh tế khu vực/ quốc tế (vớ dụ như AFTA, Hiệp định thương mại Việt - Mỹ, WTO…). Việc giảm mạnh thuế quan sẽ đồng nghĩa với việc làm giảm thu ngõn sỏch nhà nước, nhất là trong giai đoạn hiện nay khi số thuế xuất khẩu và nhập khẩu vẫn chiếm một tỷ trọng trong thu ngõn sỏch nhà nước (chiếm khoảng 13% tổng thu ngõn sỏch từ thuế, phớ và lệ phớ). Theo tớnh toỏn sơ bộ của Bộ Thương mại, kim ngạch nhập khẩu thực tế chịu ảnh hưởng cắt giảm thuế chiếm khoảng 20% tổng kim ngạch nhập khẩu hàng năm. Theo đú, tỏc động trực tiếp của việc cắt giảm thuế nhập khẩu sẽ làm số thu giảm khoảng 10% tổng số thu thuế từ hoạt động nhập khẩu. Từ thực tế đú, trong thời gian trước mắt, thị trường TPCP cần phải được hoàn thiện theo hướng bổ sung nguồn thu cho ngõn sỏch nhà nước, trỏnh được những tỏc động do việc giảm thuế quan gõy ra.

Bờn cạnh việc giảm mạnh hàng rào thuế quan, cỏc hàng rào phi thuế quan mang tớnh trợ cấp, bảo hộ cho cỏc doanh nghiệp trong nước cũng từng bước bị xoỏ bỏ. Áp lực cạnh tranh sẽ đố nặng lờn cỏc doanh nghiệp trong nước. Để gúp phần nõng cao sức cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp trong nước, Nhà nước sẽ hỗ trợ cỏc doanh nghiệp thụng qua việc cung cấp cỏc hàng hoỏ cụng cộng như cơ sở hạ tầng… Việc làm này cũng sẽ tiếp tục làm

3

Số liệu trớch từ bài trỡnh bày của Bộ Tài chớnh tại Hội thảo Phỏt triển thị trường trỏi phiếu cho cỏc nước CLMV thỏng 6/2006 theo Sỏng kiến Thị trường Trỏi phiếu ASEAN (ABMI).

tăng chi phớ của chớnh phủ và đũi hỏi chớnh phủ cần phỏt triển cỏc phương thức tạo nguồn vốn khỏc như phỏt hành TPCP.

Hội nhập kinh tế quốc tế cũng đồng nghĩa với việc mở cửa thị trường và tự do hoỏ cỏc thị trường (trong đú cú thị trường tài chớnh). Kinh nghiệm của cuộc khủng hoảng Tài chớnh Chõu Á năm 1997 cho thấy việc mở cửa và tiến hành tự do hoỏ thị trường tài chớnh khụng cú bước đi tuần tự và lộ trỡnh cụ thể sẽ dẫn đến khủng hoảng thị trường tài chớnh và hệ thống ngõn hàng. Do đú, việc phỏt triển thị trường tài chớnh núi chung và thị trường nợ núi riờng là hết sức cần thiết đối với quỏ trỡnh hội nhập tài chớnh quốc tế của Việt Nam nhằm tạo dung và củng cố cỏc quan hệ thị trường trong lĩnh vực tài chớnh, để cho thị trường tài chớnh cú đủ sức mạnh chống đỡ với những tỏc động bất lợi của hội nhập.

Để hội nhập hơn nữa vào nền kinh tế thế giới, Việt Nam phải là một nền kinh tế thị trường với đỳng nghĩa của nú. Điều này cú nghĩa là cỏc quan hệ trờn thị trường cần phải tuõn thủ theo quy luật cung, cầu; quy luật cạnh tranh… Trờn cơ sở lập luận như vậy, thị trường tài chớnh núi chung và thị trường TPCP núi riờng cần phải được hoàn thiện theo hướng việc trao đổi mua bỏn TPCP phải xuất phỏt từ nhu cầu thực tế của cỏc định chế tài chớnh với mục tiờu hàng đầu là tối đa hoỏ lợi nhuận, bảo toàn vốn.

Thứ ba, việc hoàn thiện thị trường TPCP sẽ gúp phần tạo tiền đề cho thị trường trỏi phiếu cụng ty phỏt triển.

Như đó khẳng định trong phần 1.1.3.3, một trong những vai trũ của thị trường TPCP là tạo tiền đề cho thị trường trỏi phiếu cụng ty phỏt triển. Do đú, việc hoàn thiện thị trường TPCP sẽ khụng chỉ gúp phần tài trợ cho chi tiờu của chớnh phủ, tạo ra mụi trường thực thi chớnh sỏch tiền tệ, cải thiện mụi trường đầu tư mà cũn thỳc đẩy mạnh mẽ hơn nữa sự hỡnh thành và phỏt triển của thị trường trỏi phiếu cụng ty.

Trong xu thế tự do hoỏ thị trường tài chớnh, việc bao cấp cho cỏc doanh nghiệp nhà nước sẽ bị cắt giảm và tiến tới xoỏ bỏ. Việc đầu tư, mở

rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chỉ cú thể trụng đợi vào nguồn vốn của cỏc ngõn hàng và của chớnh bản thõn doanh nghiệp mặc dự nguồn vốn do ngõn hàng cung ứng phần lớn là nguồn vốn đầu tư ngắn hạn.

Theo kinh nghiệm của cỏc nước cú thị trường trỏi phiếu phỏt triển thỡ lói suất phỏt hành TPCP được coi là cơ sở tham chiếu cho cỏc loại trỏi phiếu khỏc. TPCP là cụng cụ nợ được Chớnh phủ đảm bảo thanh toỏn, do vậy đối với cỏc nhà đầu tư, cỏc ngõn hàng, lói suất TPCP được xem là chuẩn mực để cỏc nhà đầu tư so sỏnh khi tham gia thị trường cỏc cụng cụ nợ và cỏc giao dịch liờn quan đến lói suất và nú phải là cụng cụ cú lói suất thấp nhất so với những cụng cụ nợ phi chớnh phủ cú cựng thời hạn. Tuy nhiờn, nếu lói suất khụng hỡnh thành trờn nguyờn tắc thị trường mà do Chớnh phủ ỏp đặt cao hơn lói suất cho vay của cỏc ngõn hàng thỡ cỏc NHTM sẽ mua nhiều hơn TPCP làm giảm cung tiền cho vay đối với khu vực tư nhõn. Cỏc doanh nghiệp muốn vay phải đặt lói suất cao hơn hoặc bằng lói suất TPCP do đú dẫn đến việc nhiều doanh nghiệp khụng vay được tiền từ ngõn hàng. Do vậy, để tự trang trải cho cỏc khoản đầu tư dài hạn và mở rộng sản xuất kinh doanh thỡ việc phỏt hành cổ phiếu và trỏi phiếu nhằm mục đớch huy động vốn là việc mà cỏc doanh nghiệp cần thiết phải thực hiện. Chớnh vỡ vậy, thị trường trỏi phiếu cụng ty cần phải được hỡnh thành và phỏt triển trờn cơ sở việc hoàn thiện thị trường TPCP.

Hiện nay, hoạt động giao dịch diễn ra trờn thị trường thứ cấp tập trung cũn kộm sụi động, chưa thể hiện rừ vai trũ trong việc huy động vốn trung và dài hạn cho đầu tư và phỏt triển Do vậy để kớch cầu chứng khoỏn nhất định phải cú những biện phỏp khuyến khớch cỏc cụng ty huy động vốn qua thị trường thay vỡ qua kờnh ngõn hàng như truyền thống. Tuy nhiờn, những biện phỏp khuyến khớch này khụng nờn quỏ chỳ trọng đến khối lượng phỏt hành mà nờn cú sự cõn bằng giữa khối lượng và chất lượng chứng khoỏn mới cú

thể đảm bảo tớnh thanh khoản của thị trường, tạo lũng tin và ngày càng thu hỳt cỏc nhà đầu tư tham gia thị trường.

Một phần của tài liệu Phát triển thị trường trái phiếu chính phủ ở Việt Nam (Trang 90 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)