Cỏc tiền đề nhằm phỏt triển thị trường TPCP

Một phần của tài liệu Phát triển thị trường trái phiếu chính phủ ở Việt Nam (Trang 94 - 100)

2. Số phiờn giao dịch nghiệp vụ thị trường mở

3.1.2. Cỏc tiền đề nhằm phỏt triển thị trường TPCP

Theo kinh nghiệm quốc tế để cú một TTCK đủ mạnh trước hết phải phỏt triển thị trường TPCP. Tựy thuộc vào sự sẵn cú của cỏc kờnh huy động vốn thay thế cho khối tư nhõn và nhà nước, quy mụ của nền kinh tế, sự phỏt triển của nền tài chớnh, những lựa chọn trong việc huy động vốn cú thể là: phỏt hành chứng khoỏn riờng lẻ, phỏt triển thị trường bỏn lẻ, hoặc thậm chớ là cỏc giải phỏp mang tớnh khu vực.

Sự phỏt triển thị trường TPCP cần phải được xem là một quỏ trỡnh động, trong đú sự ổn định liờn tục của khu vực tài chớnh và vĩ mụ là cần thiết để tạo ra một thị trường hiệu quả và tạo uy tớn của Chớnh phủ với tư

cỏch là tổ chức phỏt hành chứng khoỏn nợ. Điều kiện để hỡnh thành một thị trường TPCP bằng đồng nội tệ cú hiệu quả là: Chớnh phủ ổn định và giữ được chữ tớn, chớnh sỏch tài khoỏ và tiền tệ lành mạnh, hệ thống phỏp luật, thuế hiệu quả, thoả thuận thanh toỏn an toàn và thuận lợi, hệ thống tài chớnh tự do hoỏ với cỏc trung gian cú tớnh cạnh tranh. Nếu cỏc điều kiện cơ bản này khụng đạt được hoặc đạt ở mức thấp thỡ cần phải ưu tiờn ỏp dụng và thực hiện một khuụn khổ chớnh sỏch vĩ mụ ổn định và đỏng tin cậy, ưu tiờn cải cỏch và tự do hoỏ khu vực tài chớnh và đảm bảo tốc độ tự do hoỏ trong cỏc lĩnh vực khỏc nhau. Cỏc nhà đầu tư trong nước lẫn cỏc nhà đầu tư nước ngoài sẽ rất miễn cưỡng khi mua trỏi phiếu Chớnh phủ đặc biệt là cỏc trỏi phiếu dài và trung hạn trong trường hợp cú nguy cơ lạm phỏt cao, giảm giỏ lớn và rủi ro mất khả năng thanh toỏn cao. Do đú, việc xõy dựng khuụn khổ chớnh sỏch vĩ mụ với một cam kết thận trọng đỏng tin cậy, chớnh sỏch tài khoỏ bền vững, điều kiện tiền tệ ổn định và một chế độ tỷ giỏ tin cậy là điều

rất quan trọng. Những bước này sẽ giảm chi phớ tài trợ của Chớnh phủ về trung và dài hạn bởi lẽ rủi ro liờn quan đến lợi tức từ trỏi phiếu sẽ giảm.

Kinh nghiệm quốc tế cho thấy mụi trường kinh tế vĩ mụ cú tỏc động vụ cựng quan trọng tới sự hỡnh thành và phỏt triển của cỏc thể chế kinh tế thị trường trong đú cú TTCK. Sự ổn định về chớnh trị, tớnh nhất quỏn trong chớnh sỏch phỏt triển kinh tế và sự tăng trưởng bền vững là yếu tố vụ cựng quan trọng cho sự hỡnh thành và phỏt triển TTCK. Duy trỡ tốc độ tăng trưởng GDP ở mức hợp lý, lạm phỏt được kiểm soỏt, ổn định giỏ trị đồng nội tệ sẽ tạo được sự tin tưởng của cỏc nhà đầu tư tham gia vào TTCK. Ngược lại khi nền kinh tế cú những biểu hiện sa sỳt, mất ổn định sẽ ảnh hưởng rất mạnh đến khả năng sinh lời của việc đầu tư chứng khoỏn, cỏc nhà đầu tư sẽ dừng hoạt động đầu tư vào chứng khoỏn và như vậy số lượng đầu tư giảm làm cho TTCK hoạt động kộm hiệu quả. Thực tế đó chứng minh rằng nhõn tố đúng gúp vào sự phỏt triển mạnh mẽ của cỏc thị trường mới nổi trong những thập kỷ qua, phần lớn là cỏc nước đang phỏt triển cú sự kết hợp linh hoạt giữa định hướng phỏt triển nền kinh tế thị trường với vai trũ quản lý vĩ mụ của Nhà nước trong hoạt động của TTCK. Ngoài ra vấn đề này cũn cần được sự hỗ trợ mạnh mẽ bởi việc gia tăng cỏc định chế tài chớnh trung gian tham gia vào cỏc hoạt động trờn thị trường vốn như cụng ty chứng khoỏn, Quỹ đầu tư, quỹ dự phũng, bảo hiểm…

Trong hoàn cảnh nền kinh tế Việt Nam như hiện nay, mục tiờu đặt ra cho hoạt động của TTCK Việt Nam là huy động tối đa cỏc nguồn vốn trong và ngoài nước vào cụng việc phỏt triển nền kinh tế. Để đạt được điều đú đũi hỏi phải cú hệ thống chớnh sỏch đồng bộ cho việc phỏt triển thị trường vốn và xõy dựng hệ thống cơ sở hạ tầng cho cỏc khu vực tài chớnh liờn quan. Đõy là một vấn đề khú khăn trong bối cảnh những điều kiện căn bản làm tiền đề cho việc hỡnh thành và phỏt triển thị trường vốn ở nước ta cũn trong trạng thỏi sơ khai. Vỡ vậy, vấn đề đặt ra cho việc hoạch định chiến lược phỏt triển thị trường vốn hiệu quả trước tiờn là phải cú hệ thống chớnh sỏch hoàn chỉnh

để thỳc đẩy kinh tế phỏt triển. Cỏc giải phỏp cần đạt tới là củng cố, phỏt triển cỏc thành phần kinh tế trờn cơ sở qui hoạch lại khu vực DNNN, thụng qua việc sử dụng cỏc cụng cụ của thị trường vốn để huy động mọi nguồn vốn nhằm khuyến khớch phỏt triển khu vực tài chớnh liờn quan, trờn cơ sở phõn bổ cú hiệu quả cỏc nguồn vốn đầu tư đến những nơi cú nhu cầu về vốn. Thụng qua việc thỳc đẩy phỏt triển khu vực kinh tế dõn doanh, nhằm tạo ra hệ thống tài chớnh lành mạnh cho phộp cỏc lực lượng tham gia thị trường cú sự cạnh tranh tớch cực, tạo động lực thỳc đẩy phỏt triển thị trường, qua đú huy động tối đa cỏc nguồn lực của xó hội vào phỏt triển kinh tế.

Thực tiễn gần 20 năm đổi mới cú thể khẳng định rằng vận dụng cơ chế thị trường đũi hỏi phải nõng cao năng lực quản lỹ vĩ mụ của Nhà nước, đồng thời xỏc lập đầy đủ chế độ tự chủ của cỏc đơn vị sản xuất kinh doanh, nhằm phỏt huy tỏc động tớch cực to lớn đi đụi với ngăn ngừa, hạn chế, khắc phục những mặt tiờu cực của thị trường. Nhà nước quản lý thị trường bằng phỏp luật, kế hoạch, cơ chế, chớnh sỏch, cỏc cụng cụ đũn bẩy kinh tế và vai trũ của khu vực kinh tế Nhà nước. Để tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý kinh tế với mục tiờu xoỏ bỏ triệt để cơ chế tập trung quan liờu bao cấp, hỡnh thành tương đối đồng bộ cơ chế thị trường cú sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN Nhà nước cần phải tiến hành đồng bộ cỏc bước sau:

Đổi mới chớnh sỏch tài chớnh tiền tệ, giỏ cả: Chớnh sỏch tài chớnh phải nhằm mục tiờu thỳc đẩy sản xuất phỏt triển, huy động và sử dụng cú hiệu quả cỏc nguồn lực; tăng tớch luỹ từ nội bộ nền kinh tế để tạo vốn cho đầu tư phỏt triển; đỏp ứng những nhu cầu chi thường xuyờn thật sự cần thiết, cấp bỏch; bảo đảm quản lý thống nhất nền tài chớnh quốc gia; giảm bội chi ngõn sỏch, khống chế và kiểm soỏt lạm phỏt; đổi mới chớnh sỏch thuế theo hướng đơn giản, ổn định, cụng bằng, khuyến khớch làm ăn hợp phỏp; thực hiện chớnh sỏch ưu đói hơn nữa về thuế đối với đầu tư phỏt triển và đối với những khu vực cũn khú khăn.

Nõng cao năng lực hiệu quả quản lý kinh tế của Nhà nước: Nhà nước thực hiện tốt cỏc chức năng như: định hướng sự phỏt triển của nền kinh tế; trực tiếp đầu tư vào một số lĩnh vực để dẫn dắt nỗ lực phỏt triển theo định hướng XHCN; thiết lập khuụn khổ luật phỏp, cú hệ thống chớnh sỏch nhất quỏn để tạo mụi trường ổn định, thuận lợi cho giới kinh doanh; khắc phục hạn chế và kiểm soỏt toàn bộ hoạt động kinh tế - xó hội. Thực hiện đỳng chức năng quản lý Nhà nước về kinh tế và chức năng chủ sở hữu tài sản cụng của Nhà nước. Cỏc Bộ và cỏc cấp chớnh quyền khụng nờn can thiệp sõu vào chức năng quản trị kinh doanh và quyền tự chủ hạch toỏn của doanh nghiệp.

Để phỏt triển thị trường TPCP, Chớnh phủ phải đưa ra cỏc chớnh sỏch nhằm tăng ưu đói đối với cỏc nhà đầu tư trong và ngoài nước khi đầu tư vào TPCP thụng qua việc quản lý chớnh sỏch tài khoỏ vỡ nếu khả năng quản lý cỏc khoản chi phớ cụng hoặc thu thuế yếu kộm hoặc cỏc khoản nợ của Chớnh phủ trong và ngoài nước lớn thỡ cỏc nhà đầu tư sẽ phải gỏnh chịu một mức rủi ro khụng cú khả năng thanh toỏn khi nắm giữ TPCP do vậy chi phớ huy động TPCP sẽ tăng.

Dự tớnh lạm phỏt sẽ tỏc động trực tiếp đến lói suất danh nghĩa của trỏi phiếu Chớnh phủ dài hạn và khụng chỉ ảnh hưởng đến chi phớ huy động vốn của Chớnh phủ mà cũn ảnh hưởng đến khả năng của Chớnh phủ trong việc mở rộng đường cong lói suất đối với cỏc loại trỏi phiếu cú kỳ hạn rất ngắn đối với những nước cú điều kiện tiền tệ biến động. Do đú, một cam kết đỏng

tin cậy về lạm phỏt là rất quan trọng đối với sự phỏt triển của thị trường TPCP. Về mặt này, một cỏch tiếp cận phối hợp giữa chớnh sỏch tài chớnh/

tiền tệ thụng qua việc chia sẻ thụng tin thớch hợp sẽ là rất quan trọng. Sự sẵn cú của cỏc thụng tin cần thiết để phõn tớch và sử dụng thụng tin một cỏch hiệu quả trong việc thiết lập chớnh sỏch quản lý nợ và tiền tệ lành mạnh cũng sẽ rất cần thiết. Do phần lớn Chớnh phủ cú tài khoản ở ngõn hàng TW, sự phối hợp hoạt động hàng ngày giữa cỏc cơ quan quản lý tiền tệ và Kho bạc

sẽ rất quan trọng trong việc tạo lập một thị trường cú trật tự, nơi mà dự trữ để đảm bảo tớnh thanh khoản cú thể được dự tớnh ở mức biến động thấp nhất.

Bờn cạnh đú, chớnh sỏch tỷ giỏ hối đoỏi và tài khoản vốn cú ý nghĩa quan trọng đối với sự phỏt triển của thị trường TPCP, đặc biệt với khả

năng thu hỳt cỏc nhà đầu tư nước ngoài. Ở rất nhiều quốc gia nhà đầu tư nước ngoài đúng một vai trũ chớnh trong sự phỏt triển của thị trường TPCP và trong việc thỳc đẩy sự phỏt triển của cỏc cơ sở cần thiết bằng cỏch tạo ra một sự cạnh tranh mới trờn cỏc thị trường đỡnh trệ, kộm phỏt triển. Cỏc nhà đầu tư nước ngoài sẽ cõn nhắc lợi tức của TPCP trong mối quan hệ với lói suất quốc tế, mức bự rủi ro tỷ giỏ hối đoỏi biến động theo thời gian do tỷ giỏ dự tớnh tăng hoặc giảm, và mức bự rủi ro mức khả năng thanh toỏn. Chớnh sỏch tỷ giỏ hối đoỏi và tài khoản vốn, kết hợp với chớnh sỏch tài khoỏ và tiền tệ cú tỏc động đến từng loại rủi ro núi trờn và cỏc chớnh sỏch khụng thớch hợp cú thể làm cho sự biến động lớn hơn về tỷ giỏ và lói suất. Sự biến động này hạn chế sự phỏt triển của thị trường TPCP với kỳ hạn dài và cú thể ảnh hưởng xấu đến tớnh thanh khoản của thị trường thứ cấp nếu như khụng cú một thị trường bổ sung để cỏc nhà đầu tư cú thể sử dụng để bảo vệ chống lại rủi ro do sự biến động giỏ. Rủi ro của sự lan truyền khủng hoảng bờn ngoài tạo ra ưu thế khi theo đuổi chớnh sỏch vĩ mụ nhằm duy trỡ mức độ, cơ cấu, tỷ lệ tăng trưởng của nợ chớnh phủ và dự trữ quốc gia bền vững và thận trọng. Chớnh sỏch tài khoỏ lành mạnh, kết hợp việc quản lý nợ và tài sản dự trữ hợp lý cú thể giỳp giảm tỏc động lan truyền đỏng kể khi khủng hoảng kinh tế xảy ra.

Sự lành mạnh của hệ thống ngõn hàng cũng cú một ý nghĩa quan trọng đối với sự phỏt triển của thị trường TPCP. Sự lành mạnh của hệ

thống ngõn hàng sẽ cú tỏc động tiờu cực đến khả năng của Chớnh phủ trong việc phỏt hành nợ mới hoặc phỏt hành nợ mới để trả nợ cũ. Ở một mức độ khỏc, việc thiếu cỏc tổ chức tài chớnh trung gian lành mạnh sẽ làm sụt giảm tớnh hiệu quả và thanh khoản của thị trường thứ cấp. Hệ thống ngõn hàng rơi

vào khủng hoảng sẽ tạo ra sự phức tạp hơn trong sự phỏt triển của thị trường TPCP bởi lẽ cỏc thị trường quan trọng liờn quan như thị trường liờn ngõn hàng và thị trường cỏc giao dịch thoả thuận mua lại sẽ khú cú thể hoạt động hiệu quả. Do đú việc thiếu tớnh thanh khoản trầm trọng rất cú thể sẽ nảy sinh. Cấu trỳc của hệ thống tài chớnh và mối liờn hệ của nú với chớnh sỏch vĩ mụ phải được nghiờn cứu cẩn thận ngay từ đầu trong quỏ trỡnh cải cỏch. Tự do hoỏ tài chớnh phải được ưu tiờn thực hiện trước bằng những hoạt động nhằm đẩy mạnh cơ sở thụng tin, giỏm sỏt, quản lý và trong nhiều trường hợp cần thay đổi định nghĩa về mạng lưới an toàn. Quỏ trỡnh ỏp dụng để thực hiện tự do hoỏ tài chớnh khụng phụ thuộc vào mức độ đũn bẩy trong hệ thống tài chớnh và khu vực doanh nghiệp cũng như chớnh sỏch vĩ mụ.

Như vậy, để thực hiện chức năng huy động và phõn bổ cỏc nguồn vốn của thị trường trỏi phiếu, cần thực sự tụn trọng cỏc quan hệ thị trường thụng qua việc thực hiện cỏc nguyờn tắc cơ bản là giảm thiểu sự can thiệp hành chớnh của Nhà nước nhằm tăng cường tớnh cạnh tranh và đảm bảo giỏ trỏi phiếu phản ỏnh đỳng quan hệ cung cầu của thị trường. Điều này cú nghĩa là sự vận hành của thị trường trỏi phiếu phải dựa trờn cơ sở cỏc quan hệ thị trường thực sự, theo đú lói suất TPCP sẽ được quyết định bởi quan hệ cung cầu trỏi phiếu trờn thị trường và quan hệ thị trường trỏi phiếu phải được đảm bảo trong mối quan hệ với cả thị trường tiền tệ, thị trường cổ phiếu và thị trường tớn dụng ngõn hàng; giảm thiểu sự ỏp đặt, chỉ đạo của cơ quan quản lý Nhà nước đối với sự vận hành thị trường trỏi phiếu như bói bỏ việc ỏp dụng cơ chế lói suất chỉ đạo trong cỏc đợt đấu thầu tớn phiếu...

Bờn cạnh đú,việc cỏc NHTM mua bỏn TPCP phải xuất phỏt từ chớnh nhu cầu của bản thõn cỏc ngõn hàng nhằm mục đớch quản trị rủi ro và quản trị thanh khoản trong nội bộ ngõn hàng. Khi cỏc NHTM xuất phỏt từ những động lực như thế thỡ việc mua bỏn TPCP của họ mới phản ỏnh đỳng cung cầu thị trường. Bất cứ động tỏc ỏp đặt hành chớnh nào khỏc của Chớnh phủ đều khiến cỏc ngõn hàng hành động khụng vỡ mục đớch tối đa hoỏ lợi nhuận.

Thực hiện cỏc điều trờn khụng cú nghĩa là cản trở cỏc cơ quan nhà nước thực hiện chức năng của mỡnh là đảm bảo tớnh minh bạch của thị trường, hoàn thiện khuụn khổ phỏp lý, tăng cường khả năng giỏm sỏt và hoàn thiện cỏc tổ chức quản lý mà tạo điều kiện thuận lợi cho thị trường TPCP phỏt triển.

Một phần của tài liệu Phát triển thị trường trái phiếu chính phủ ở Việt Nam (Trang 94 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)