Việt Nam
Vào những năm cuối của thập kỷ 90, cụng cuộc đổi mới cơ chế quản lý kinh tế đất nước diễn ra một cỏch sõu sắc và toàn diện. Cụng tỏc quản lý NSNN đó cú nhiều đổi mới toàn diện và sõu sắc cả trờn phương diện cơ chế chớnh sỏch cũng như tổ chức bộ mỏy. Để phự hợp với cơ chế quản lý kinh tế mới, cơ chế quản lý tài chớnh - tiền tệ đó cú sự thay đổi, đặc biệt là những vấn đề cú liờn quan đến chức năng, nhiệm vụ của ngành Tài chớnh và Ngõn
hàng. Ngày 04/1/1990 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng đó ban hành Quyết định số 07/HĐBT về việc thành lập hệ thống Kho bạc Nhà nước, trực thuộc Bộ Tài chớnh. Cựng với sự phỏt triển của đất nước, hệ thống Kho bạc Nhà nước đó khụng ngừng lớn mạnh và ngày càng hoàn thiện. Để tiếp tục khẳng định vị trớ, vai trũ của hệ thống Kho bạc Nhà nước trong nền kinh tế, đồng thời tạo mụi trường phỏp lý thuận lợi cho Kho bạc Nhà nước hoạt động, ngày 13/11/2003 Thủ tướng Chớnh phủ đó ban hành Quyết định số 235/2003/QĐ- TTg quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Kho bạc Nhà nước. Ngoài chức năng quản lý Nhà nước như quản lý, điều hành Ngõn quỹ Nhà nước; kế toỏn Nhà nước và Ngõn hàng Chớnh phủ, Kho bạc Nhà nước cũn thực hiện cỏc nhiệm vụ chủ yếu sau: thực hiện huy động vốn cho NSNN và cho đầu tư phỏt triển; quản lý tiền, tài sản của Nhà nước và thực hiện cỏc dịch vụ cụng như thẩm định và cấp phỏt, cho vay cỏc chương trỡnh, mục tiờu của Chớnh phủ; phối hợp với cơ quan Huế và Hải quan thực hiện thu cỏc loại thuế, phớ.v.v, trong đú huy động vốn cho NSNN và cho đầu tư phỏt triển là nhiệm vụ hàng đầu của Kho bạc Nhà nước.
Cụng tỏc huy động vốn cho NSNN và cho đầu tư phỏt triển dưới hỡnh thức phỏt hành TPCP ngày càng trở nờn quan trọng trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế xó hội. Nhận thức được tầm quan trọng của việc huy động vốn thụng qua phỏt hành TPCP từ những năm 1983 – 1985 và 1987 –1988, Chớnh phủ đó phỏt hành cụng trỏi xõy dựng tổ quốc để bự đắp thiếu hụt NSNN và giải quyết nhu cầu chi tiờu tiền mặt. Cụng trỏi xõy dựng Tổ quốc cú kỳ hạn 5 năm và 10 năm, lói suất tương ứng là 2% và 3%/năm. Việc phỏt hành cụng trỏi đó đạt được những kết quả nhất định, nguồn thu từ cụng trỏi được để lại 50% cho ngõn sỏch địa phương, 50% để bổ sung vốn cho 2 cụng trỡnh lớn là thuỷ điện Hoà Bỡnh và thuỷ điện Trị An. Từ thỏng 3/1991 đến thỏng 7/1992 Kho bạc Nhà nước đó thớ điểm phỏt hành 6 đợt tớn phiếu với kỳ hạn 3 thỏng (mỗi đợt kộo dài 1 thỏng) với tổng số tiền là 317,6 tỷ đồng. Năm 1995 đến nay Chớnh phủ liờn tục phỏt hành cỏc loại tớn phiếu, trỏi phiếu kho bạc, trỏi
phiếu cụng trỡnh để huy động vốn cho NSNN và cho đầu tư phỏt triển. Quỏ trỡnh phỏt triển của thị trường TPCP được đỏnh giỏ qua cỏc giai đoạn chủ yếu sau:
Từ thỏng 3/1991 - thỏng 12/1999: Giai đoạn này Chớnh phủ chủ yếu phỏt hành tớn phiếu dưới hỡnh thức bỏn lẻ trực tiếp qua hệ thống Kho bạc nhà nước. Thời gian đầu tớn phiếu được phỏt hành với kỳ hạn 3 thỏng và đến thỏng 10/1992 phỏt hành thờm loại tớn phiếu cú kỳ hạn 6 thỏng và 12 thỏng. Trong giai đoạn này, ngoài tớn phiếu cũn phỏt hành trỏi phiếu huy động vốn cho cụng trỡnh đường dõy tải điện Bắc Nam và tớn phiếu bằng ngoại tệ. Kết quả của cỏc đợt phỏt hành TPCP huy động vốn trong giai đoạn này một lần nữa đó khẳng định tầm quan trọng của việc phỏt hành TPCP để bự đắp thiếu hụt NSNN, đầu tư phỏt triển cỏc cụng ty trỡnh cụng cộng và cỏc nhu cầu chi tiờu bằng tiền mặt cho cỏc hoạt động của Chớnh phủ.
Để khai thỏc tối đa nguồn vốn trong nước cho NSNN và cho đầu tư phỏt triển, ngày 26/7/1994 Chớnh phủ đó ban hành Nghị định số 72/CP về phỏt hành trỏi phiếu Kho bạc Nhà nước. Để cụ thể hoỏ Nghị định số 72/CP ngày 14/9/1994, Kho bạc Nhà nước đó ban hành Thụng tư số 75 TC/KBNN hướng dẫn Quy chế phỏt hành và thanh toỏn cỏc loại trỏi phiếu Chớnh phủ. Thụng tư 75 quy định rừ cỏc hỡnh thức phỏt hành, thanh toỏn trỏi phiếu Chớnh phủ, phương phỏp tớnh lói suất trỏi phiếu Chớnh phủ.v.v. và trỏch nhiệm, quyền hạn của cỏc cơ quan cú liờn quan đến việc phỏt hành, thanh toỏn trỏi phiếu Chớnh phủ. Từ đú hoạt động phỏt hành trỏi phiếu đó dần được cải tiến và ngày càng mở rộng với nhiều hỡnh thức khỏc nhau như đấu thầu qua NHTW, bỏn lẻ trực tiếp qua hệ thống kho bạc, gần đõy nhất là đấu thầu qua TTGDCK và bảo lónh phỏt hành.
Giai đoạn thỏng 1/2000 đến nay: Để đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức phỏt hành trỏi phiếu ngày 13/01/2000 Chớnh phủ đó ban hành Nghị định 01/2000/NĐ-CP về Quy chế phỏt hành trỏi phiếu Chớnh phủ thay thế cho Nghị định 72/CP, theo đú cỏc TPCP khụng chỉ phỏt hành dưới hỡnh thức đấu
thầu qua NHTW, bỏn lẻ trực tiếp qua hệ thống kho bạc mà cũn cú cỏc hỡnh thức phỏt hành mới như đấu thầu trỏi phiếu kho bạc, trỏi phiếu của quỹ Hỗ trợ phỏt triển qua TTGDCK T/p Hồ Chớ Minh và bảo lónh phỏt hành. Cựng với việc đấu thầu và bảo lónh phỏt hành qua TTGDCK, TPCP chớnh thức được niờm yết, giao dịch trờn TTGDCK T/p Hồ Chớ Minh từ thỏng 7/2000. Theo Nghị định 72/CP thỡ trỏi phiếu Chớnh phủ chỉ được phỏt hành dưới dạng Tớn phiếu Kho bạc, trỏi phiếu Kho bạc và trỏi phiếu cụng trỡnh, cũn theo Nghị định 01/2000/NĐ-CP thỡ ngoài 3 loại trờn cũn cú trỏi phiếu huy động vốn cho Quỹ hỗ trợ phỏt triển theo kế hoạch tớn dụng đầu tư phỏt triển hàng năm được Chớnh phủ phờ duyệt; mệnh giỏ trỏi phiếu cũng được quy định thống nhất để thuận lợi cho việc niờm yết và giao dịch trờn thị trường giao dịch tập trung. Để hoàn thiện hệ thống văn bản phỏp lý cho hoạt động của thị trường trỏi phiếu Chớnh phủ, ngày 20/11/2003 Chớnh phủ đó ban hành Nghị định 141/2003/NĐ- CP về việc phỏt hành trỏi phiếu Chớnh phủ, trỏi phiếu được Chớnh phủ bảo lónh và trỏi phiếu Chớnh quyền địa phương, trong đú cú cỏc quy định mới như tổ chức phỏt hành cú quyền mua lại trỏi phiếu đó phỏt hành trước hạn; trỏi phiếu Chớnh phủ cú thể được cầm cố, chiết khấu tại Ngõn hàng Nhà nước. Bờn cạnh đú NHTW cũng đó đưa nghiệp vụ thị trường mở vào hoạt động và tớn phiếu đó trở thành hàng hoỏ chủ yếu của thị trường này. Đõy thực sự là một bước tiến đỏng ghi nhận trong lịch sử phỏt triển thị trường TPCP Việt Nam. Ngoài hỡnh thức huy động vốn thụng qua việc phỏt hành TPCP, Chớnh phủ cũn sử dụng cỏc kờnh tài trợ khỏc như vay Ngõn hàng thương mại và NHTW, viện trợ phỏt triển chớnh thức (ODA) và cho đến nay cỏc hỡnh thức này vẫn phỏt huy tỏc dụng.
Cho đến nay, cú thể núi khuụn khổ phỏp lý cho hoạt động phỏt hành TPCP từng bước được hoàn thiện; cơ chế chớnh sỏch và phương thức quản lý việc huy động vốn dưới hỡnh thức TPCP khụng ngừng được cải thiện là bước đệm vững chắc cho hoạt động phỏt hành và là cơ sở cho sự hỡnh thành và phỏt triển thị trường TPCP thứ cấp.