6. Kết cấu luận văn
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Cơ sở phương pháp luận
Cơ sở phƣơng pháp luận là phƣơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Theo đó:
Đánh giá về công tác đào tạo nguồn nhân lực của đơn vị công tác phải căn cứ vào các yếu tố lịch sử không gian và thời gian cụ thể; phải căn cứ vào điều kiện cụ thể của đơn vị công tác để thấy đƣợc: thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại đơn vị mình nghiên cứu; thấy đƣợc lợi thế, điểm mạnh - điểm yếu của công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại đơn vị, từ đó đƣa ra đƣợc những giải pháp phù hợp với điều kiện thực tế, đƣa ra đƣợc những kế hoạch đào tạo hợp lý, có ý nghĩa ứng dụng. Nếu xa rời thực tiễn thì các giải pháp đề ra chỉ mang tính lý thuyết, không phát huy đƣợc vai trò và tác dụng, hơn nữa lại không đƣợc kiểm chứng thì không thể đánh giá đƣợc giá trị thực tế của phƣơng pháp đó đối với yêu cầu thực tiễn để có thể đƣa ra những điều chỉnh thích hợp.
Mục tiêu của đề tài là nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực tại đơn vị công tác, nhƣ vậy là một công trình nghiên cứu có thể ứng dụng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
ngay vào thực tiễn. Bởi vậy để đạt đƣợc mục tiêu, trƣớc hết phải có cách tiếp cận đúng đắn, đó là tuân thủ các nguyên tắc cơ bản của phƣơng pháp duy vật biện chứng, bao gồm: nguyên tắc khách quan, nguyên tắc toàn diện, nguyên tắc phát triển, nguyên tắc lịch sử - cụ thể và nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn.
2.2.2. Các phương pháp cụ thể
2.2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu
Chọn điểm nghiên cứu là bƣớc hết sức quan trọng cho việc nghiên cứu, chọn điểm nghiên cứu phải phù hợp với mục tiêu nghiên cứu của đề tài.
BIDV Thái Nguyên là một trong những ngân hàng lớn nhất trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên; xét trong hệ thống BIDV là Chi nhánh đứng đầu trong khu vực miền núi phía Bắc. Hàng năm luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ kinh doanh do Hội sở giao phó và Ngân hàng hoạt động hiệu quả trên địa bàn tỉnh. Đội ngũ cán bộ tại Chi nhánh đƣợc đánh giá là có trình độ chuyên môn tốt, có tinh thần trách nhiệm cao với công việc và tận tình phục vụ khách hàng. Tuy nhiên so với yêu cầu công việc trong giai đoạn hiện nay thì chất lƣợng nguồn nhân lực tại BIDV Thái Nguyên còn có những hạn chế nhất định. Do đó luận văn sẽ tập trung nghiên cứu, đánh giá thực trạng công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực tại đây để đƣa ra đƣợc các giải pháp hiệu quả góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo phát triển nguồn nhân lực, từ đó nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực của BIDV Thái Nguyên, đáp ứng yêu cầu hội nhập.
2.2.2.2 Phương pháp thu thập thông tin
Luận văn thực hiện thu thập cả thông tin sơ cấp và thông tin thứ cấp dựa trên nguồn số liệu điều tra, khảo sát và nghiên cứu tài liệu sẵn có.
Dữ liệu thứ cấp: thu thập thông tin thông qua các tài liệu nghiên cứu, các số liệu thống kê, các báo cáo, các tài liệu hội thảo; các báo cáo thƣờng niên của BIDV Thái Nguyên; một số website.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Cụ thể, để phục vụ cho mục đích nghiên cứu của luận văn, tác giả đã khai thác và sử dụng một số nguồn tài liệu sau đây:
- Báo cáo tổng kết hoạt động các năm của BIDV Thái Nguyên (từ 2010 đến 2012);
- Báo cáo công tác tổ chức cán bộ của BIDV Thái Nguyên giai đoạn 2010 - 2012;
- Sổ sách kế toán của BIDV Thái Nguyên (từ 2010 đến 2012); - Tra cứu thông tin tại các Website:
+ http://www.btc.com.vn (Trang web của Công ty Đào tạo và Tƣ vấn nghiệp vụ Ngân hàng - BTC);
+ http://www.vnba.org.vn (Trang web của Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam); + http://www.vietcombank.com.vn (Trang web của Ngân hàng TMCP ngoại thƣơng Việt Nam)
+ http://www.viettinbank.vn (Trang web của Ngân hàng TMCP công thƣơng Việt Nam)
...
Dữ liệu sơ cấp: đƣợc thu thập trực tiếp từ các đơn vị của BIDV Thái Nguyên thông qua các cuộc điều tra thống kê. Các phƣơng pháp đƣợc sử dụng trong quá trình thực hiện luận văn:
Phương pháp quan sát: Quan sát là phƣơng pháp ghi lại có kiểm soát các sự kiện hoặc các hành vi ứng xử của con ngƣời.
Trên cơ sở kết quả quan sát quá trình các cán bộ tác nghiệp, giao tiếp với khách hàng, hƣớng dẫn, giải thích cho khách hàng, xử lý các vấn đề phát sinh, quan sát trong các buổi từ tập huấn nghiệp vụ tại Chi nhánh....để đƣa ra những đánh giá ban đầu mang tính trực quan về đối tƣợng nghiên cứu. Phƣơng pháp này đƣợc tác giả áp dụng thông qua việc sử dụng Phiếu quan sát
(theo mẫu tại Phụ lục 1), tác giả thực hiện quan sát quá trình làm việc của các cán bộ BIDV Thái Nguyên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Phương pháp phỏng vấn: Có thể phỏng vấn bằng thƣ điện tử bằng cách gửi bảng câu hỏi đã soạn sẵn qua mail. Với phƣơng pháp này có thể điều tra với số lƣợng lớn đơn vị, điều tra đƣợc những ngƣời ở xa, thuận lợi cho ngƣời trả lời vì họ có thời gian để suy nghĩ kỹ câu trả lời, họ có thể trả lời vào lúc rảnh rỗi. Hoặc gặp trực tiếp đối tƣợng đƣợc điều tra để phỏng vấn theo một bảng câu hỏi đã soạn sẵn.
Phƣơng pháp này đƣợc tác giả sử dụng trong luận văn thông qua việc xây dựng phiếu điều tra (theo mẫu tại Phụ lục 2) và gửi cho các đối tƣợng đƣợc phỏng vấn, hình thức phỏng vấn là phỏng vấn trực tiếp và sử dụng email.
Kết quả của quá trình quan sát, phỏng vấn sẽ đƣợc sử dụng trong việc đƣa ra điểm mạnh, điểm yếu của nguồn nhân lực tại BIDV Thái Nguyên; đồng thời để kết hợp với các dữ liệu thứ cấp về tình hình đào tạo, phát triển nguồn nhân lực tại BIDV Thái Nguyên để nhận định chính xác hơn thực trạng, tìm ra những mặt hạn chế và nguyên nhân của những tồn tại đó.
2.2.2.3. Phương pháp xử lý thông tin
Trên cơ sở các thông tin đã thu thập đƣợc, tác giả tiến hành phân loại, thống kê thông tin theo thứ tự ƣu tiên về mức độ quan trọng của thông tin. Đối với các thông tin là số liệu, tiến hành lập các bảng, biểu và sử dụng phần mềm excel để xử lý, đƣa ra những số liệu tuyệt đối và tƣơng đối nhằm phục vụ cho quá trình phân tích.
2.2.2.4 Phương pháp phân tích thông tin
Trên cơ sở các thông tin thu thập đƣợc và các thông tin đã qua xử lý tác giả sử dụng các phƣơng pháp nhƣ:
- Phƣơng pháp thống kê mô tả: sử dụng để mô tả những đặc tính cơ bản của dữ liệu thu thập đƣợc qua các cách thức khác nhau. Trong luận văn phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để biểu diễn dữ liệu thành các bảng số tóm tắt về dữ liệu, phục vụ cho việc phân tích tình hình hoạt động của BIDV Thái Nguyên và tình hình đào tạo phát triển nguồn nhân lực tại Chi nhánh.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Phƣơng pháp so sánh: phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để xác định và phân tích sự biến động qua các năm của BIDV Thái Nguyên về: tình hình sản xuất kinh doanh; về số lƣợng lao động, cơ cấu lao động; quy mô đào tạo, cơ cấu đào tạo, ngân sách cho đào tạo.
- Phƣơng pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm: là phƣơng pháp nghiên cứu xem xét lại những thành quả của hoạt động thực tiễn trong quá khứ để rút ra những kết luận bổ ích cho thực tiễn và cho khoa học. Trong luận văn phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để nghiên cứu các giải pháp thực tiễn đã áp dụng để rút ra bài học kinh nghiệm, đƣa ra những giải pháp hữu ích cho địa bàn nghiên cứu.
- Phƣơng pháp phân tích SWOT: phƣơng pháp này làm cơ sở cho việc phân tích, đánh giá thực trạng nguồn nhân lực tại BIDV Thái Nguyên, từ đó đề ra giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo, phát triển nguồn nhân lực tại Chi nhánh thông qua việc đƣa ra các chƣơng trình đào tạo phát triển có thể khắc phục các điểm yếu, phát huy điểm mạnh, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực cho Chi nhánh. Ngoài việc tổng kết từ kết quả quan sát, điều tra, các nội dung phân tích về điểm mạnh - điểm yếu của nguồn nhân lực đƣợc đƣa vào sử dụng trong quá trình trao đổi ý kiến với lãnh đạo Chi nhánh, với các Khách hàng.
- Phƣơng pháp dự báo để phân tích số liệu, từ đó thấy đƣợc thực trạng vấn đề đang nghiên cứu và có những nhận định thích hợp. Phƣơng pháp này chủ yếu đƣợc sử dụng trong việc dự báo các thách thức và xu hƣớng đối với nguồn nhân lực ngành ngân hàng và các chính sách của Nhà nƣớc trong thời gian tiếp theo, từ đó đƣa ra những giải pháp phù hợp.
- Phƣơng pháp chuyên gia: là phƣơng pháp sử dụng trí tuệ của đội ngũ chuyên gia có trình độ cao của một chuyên ngành để xem xét, nhận định bản chất một sự kiện khoa học hay thực tiễn phức tạp, để tìm ra giải pháp tối ƣu cho các sự kiện đó, hay phân tích, đánh giá một sản phẩm khoa học. Dựa trên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
cơ sở thu thập ý kiến của các chuyên gia trong lĩnh vực quản trị nguồn nhân lực, các nhà lãnh đạo, các cán bộ quản lý giỏi có kinh nghiệm thông qua các tài liệu hoặc trao đổi trực tiếp với họ để tác giả có đƣợc sự đánh giá chính xác.
2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu
2.3.1. Các chỉ tiêu phản ánh tình hình hoạt động của BIDV Thái Nguyên
- Dƣ nợ cuối kỳ, dƣ nợ bình quân, tỷ lệ nợ xấu - Huy động vốn cuối kỳ, huy động vốn bình quân - Thu dịch vụ ròng
- Lợi nhuận trƣớc thuế
- Các chỉ tiêu tƣơng đối phản ánh biến động qua các năm
2.3.2. Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng nguồn nhân lực tại BIDV Thái Nguyên
- Số lƣợng lao động - Cơ cấu lao động - Trình độ chuyên môn - Hiệu suất lao động
2.3.3. Các chỉ tiêu phản ánh thực trạng công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực tại BIDV Thái Nguyên nhân lực tại BIDV Thái Nguyên
- Số lƣợt cán bộ đƣợc tham gia đào tạo tại các lớp đào tạo tập trung hàng năm, số lƣợt đào tạo bình quân/1 lao động.
- Cơ cấu đào tạo (theo loại lao động, theo hình thức đào tạo, theo nội dung đào tạo).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chƣơng 3
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI BIDV THÁI NGUYÊN 3.1. Tổng quan về BIDV Thái Nguyên
3.1.1. Giới thiệu về BIDV Thái Nguyên
3.1.1.1. Giới thiệu chung
- Tên đầy đủ: Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thái Nguyên
- Tên giao dịch quốc tế: Joint Stock Commercial Bank for Investment and Development of Vietnam - Thai Nguyen Branch
- Tên gọi tắt: BIDV Thái Nguyên
- Địa chỉ: Số 653 - Đƣờng Lƣơng Ngọc Quyến, Thành phố Thái Nguyên, Tỉnh Thái Nguyên
- Điện thoại: 02803.651386/651155/757079 - Fax: 02803.753633
3.1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển:
BIDV Thái Nguyên là Chi nhánh cấp I trực thuộc BIDV đƣợc thành lập theo Nghị định 233/NĐ-TC-TCCB ngày 27/5/1957 về việc thành lập các Chi nhánh Ngân hàng Kiến thiết.
Lịch sử xây dựng, trƣởng thành của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam nói chung và Chi nhánh Thái Nguyên nói riêng là một chặng đƣờng đầy gian nan thử thách nhƣng cũng rất đỗi tự hào gắn với từng thời kỳ lịch sử đấu tranh chống kẻ thù xâm lƣợc và xây dựng đất nƣớc của dân tộc Việt Nam...
Sau hơn 55 năm hoạt động, BIDV Thái Nguyên đã trải qua các giai đoạn phát triển với các tên gọi khác nhau cho phù hợp với chức năng nhiệm vụ và địa giới hành chính:
- Từ 1957 - 1981: Chi hàng Kiến thiết Bắc Thái.
- Từ 1981 - 1990: Chi nhánh Ngân hàng Đầu tƣ và Xây dựng Bắc Thái - Từ 1990 - 1996: Chi nhánh Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Bắc Thái
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Từ 1997 - tháng 04/2012: Chi nhánh Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Thái Nguyên. Năm 1996, trên cơ sở tách Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Bắc Thái thành 02 chi nhánh cấp I là Thái Nguyên và Bắc Kạn. Chi nhánh Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Thái Nguyên chính thức đƣợc thành lập theo quyết định số 267/QĐ - TCCB ngày 20/12/1996 của Chủ tịch Hội đồng Quản trị Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam.
- Từ tháng 05/2012 đến nay: Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Thái Nguyên.
3.1.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh 2010 - 2012
Kể từ năm 2010 đến nay nền kinh tế thế giới và trong nƣớc có nhiều biến động phức tạp, môi trƣờng kinh doanh của hệ thống các ngân hàng thƣơng mại nói chung và BIDV Thái Nguyên nói riêng gặp rất nhiều khó khăn.
Mặc dù hoạt động trong môi trƣờng với nhiều điều kiện bất lợi, tập thể cán bộ BIDV Thái Nguyên luôn quyết tâm, đồng thuận vƣợt qua khó khăn với tinh thần trách nhiệm, nhiệt tình năng động, sáng tạo, tất cả vì lợi ích chung của tập thể. Nhờ vậy kết quả hoạt động của Chi nhánh qua từng năm luôn có sự tăng trƣởng tốt về cả quy mô, chất lƣợng và hiệu quả, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ kinh doanh hàng năm do Hội sở chính phân giao. Trong nhiều năm liền chi nhánh luôn đạt danh hiệu lá cờ đầu của khu vực Miền núi phía bắc cũng nhƣ của hệ thống ngân hàng thƣơng mại trên địa bàn.
Bảng 3.1. Kết quả kinh doanh của BIDV Thái Nguyên giai đoạn 2010 - 2012
Đơn vị tính: tỷ đồng
Stt Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
1 Lợi nhuận trƣớc thuế 75 102 143,3
2 Huy động vốn bình quân 1.795 2.268 2.930 3 Thu dịch vụ ròng (không gồm kinh
doanh ngoại tệ và phái sinh) 33 28 31.3 4 Dƣ nợ tín dụng cuối kỳ 2.899 3.495 4.407
5 Tỷ lệ nợ xấu 0.52% 0.57% 1,06%
6 Lợi nhuận trƣớc thuế BQ đầu ngƣời 0,52 0,66 0,86
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Nhận xét: các số liệu trên cho thấy trong 03 năm trở lại đây nguồn vốn huy động và dƣ nợ tín dụng của BIDV Thái Nguyên tăng trƣởng liên tục, thể hiện quy mô hoạt động ngày càng tăng. Thu dịch vụ ròng đạt kết quả tƣơng đối ổn định, tỷ lệ nợ xấu mặc dù tăng lên song đƣợc kiểm soát ở mức an toàn. Hiệu quả kinh doanh, hiệu suất lao động không ngừng đƣợc cải thiện, thể hiện qua hai chỉ tiêu lợi nhuận trƣớc thuế và lợi nhuận trƣớc thuế bình quân đầu ngƣời. Có thể nói trong 03 năm qua, BIDV Thái Nguyên đã gia tăng quy mô hoạt động một cách hiệu quả.
3.1.2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực tại BIDV Thái Nguyên
3.1.2.1. Mô hình tổ chức, bố trí lao động
Tổng số cán bộ công nhân viên của BIDV Thái Nguyên là 174 ngƣời. Mô hình tổ chức bao gồm:
- Ban giám đốc: 1 Giám đốc và 03 Phó giám đốc
- Dƣới Ban Giám đốc là 11 phòng nghiệp vụ, 9 phòng giao dịch tƣơng