KHẢO NGHIỆM SỰ NHẬN THỨC TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH

Một phần của tài liệu Cải tiến công tác quản lý nhân sự làm việc trong dự án giáo dục ở nhà trường phổ thông nghiên cứu trường hợp của dự án VIE 98 018 (Trang 95 - 104)

6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.4. KHẢO NGHIỆM SỰ NHẬN THỨC TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH

KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP

Các biện pháp đề xuất trong luận văn đó đƣợc ngƣời thực hiện luận văn trƣng cầu ý kiến của cỏc nhà chuyờn mụn trong dự án VIE/98/018 và lãnh đạo ở một số nhà trƣờng phổ thông. Đối tƣợng xin ý kiến là cỏc cỏn bộ quản lý dự án, cố vấn dự án, hiệu trƣởng trƣờng phổ thông, cỏn bộ văn phòng dự án. Tổng số mẫu lấy ý kiến là 60 ngƣời (trong đó cỏn bộ quản lý dự án là 10 ngƣời, cố vấn dự án là 25 ngƣời, hiệu trƣởng trƣờng phổ thông là 10 ngƣời, cán bộ văn phòng dự án là 15 ngƣời).

Hai tiờu chớ xin ý kiến là thẩm định tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp. Mỗi ý kiến này đánh giá ở 3 mức:

- Rất cần thiết - Rất khả thi - Cần thiết - Khả thi

- Khụng cần thiết - Khụng khả thi

Kết quả khảo nghiệm đƣợc thể hiện ở bảng dƣới đây:

Kết quả Tớnh cần thiết Tớnh khả thi

Cỏc biện phỏp Rất cần thiết (%) Cần thiết (%) Chƣa cần thiết (%) Rất khả thi (%) Khả thi (%) Chƣa khả thi (%) Biện phỏp 1 15 85 0 13 87 0

Biện phỏp 2 17 83 0 15 85 0 Biện phỏp 3 15 85 0 15 85 0 Biện phỏp 4 20 80 0 25 75 0 Biện phỏp 5 20 80 0 10 90 0

Trong phần đặt câu hỏi mở trƣng cầu xem những ngƣời tham gia vào cuộc khảo nghiệm này cú gúp thờm ý kiến gỡ hoặc cú cỏc biện khỏc khụng, ngƣời thực hiện luận văn thu lƣợm đƣợc một số ý kiến đóng góp nhƣ sau:

1. Hội đồng chỉ đạo dự án cần đủ về số lƣợng các thành phần, chuyờn nghiệp và hiệu quả.

2. Tổ chức nhiều hỡnh thức tổ chức tập huấn trong dự án giáo dục hợn nữa, cấp chứng chỉ ngay sau mỗi đợt tập huấn cho ngƣời dự tập huấn.

3. Cú chớnh sỏch trợ giỏ cho cỏc ấn phẩm phỏt hành kốm của dự án, các chƣơng trỡnh truyền hỡnh nhằm tuyên truyên cho dự án giỏo dục.

4. Cần phải sớm có môn học riêng về GDMT ở nhà trƣờng phổ thông, ở các cấp học, bậc học trong hệ thống giáo dục quốc dân.

5. Có chính sách thu hút các nguồn tài trợ từ các quốc gia và các tổ chức quốc tế để tranh thủ các nguồn vốn đầu tƣ cho sự nghiệp giáo dục thông qua các DAGD ở nhà trƣờng phổ thông.

6. Đài Truyền hỡnh Việt Nam, báo Giáo dục – Thời đại chủ nhật cần tiếp tục đầu tƣ cho việc nâng cao chất lƣợng phát sóng

Kênh VTV2, các trang bài viết về GDMT của các tỉnh, thành trong cả nƣớc.

Bảng thu thập ý kiến trờn dự chỉ kiểm chứng về sự nhận thức song trên thực tế các biện pháp cũng đó bƣớc đầu đƣợc triển khai và thực hiện. Thành quả đóng góp đƣợc ghi nhận là có Nghị quyết 41 - NQ/T.Ƣ về bảo vệ môi trƣờng trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nƣớc (15 - 11 - 2004)

Sự đánh giá về mặt nhận thức cũng nhƣ kết quả bƣớc đầu về sự hiện thực hoá một số chủ trƣơng của các cấp lónh đạo các ngành vào thực tiễn chứng tỏ các biện pháp mà ngƣời thực hiện luận văn nêu có thể chấp nhận đƣợc trong các chƣơng trỡnh chung phối hợp của các ngành.

KẾT LUẬN

Cùng với công cuộc đổi mới phát triển kinh tế - xã hội là sự phát triển không ngừng của ngành giáo dục Việt Nam đòi hỏi công tác quản lý nhân sự làm việc trong giáo dục ở các cơ sở giáo dục trong đó có dự án quốc gia GDMT ở nhà trƣờng phổ thông VN - VIE/98/018 cần phải có những phƣơng hƣớng biện pháp quản lý hoạt động dự án phù hợp. Đối với vấn đề quản lý nhân sự của dự án VN - VIE/98/018 lại càng phải quan tâm một cách sâu sắc hơn. Vì “Bảo vệ môi trường là một trong những vấn đề sống còn của nhân loại; là nhân tố bảo đảm sức khoẻ và chất lượng cuộc sống của nhân dân; góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế - xã hội, ổn định chính trị, an ninh quốc gia và thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta” (Trích Nghị quyết 41 - NQ/T.Ư về bảo vệ môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước”

Bảo vệ môi trƣờng vừa là mục tiêu, vừa là một trong những nội dung cơ bản của phát triển bền vững, phải đƣợc thể hiện trong các chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch, dự án phát triển kinh tế - xã hội của từng ngành và từng địa phƣơng. Khắc phục tƣ tƣởng chỉ chú trọng phát triển kinh tế - xã hội mà coi nhẹ bảo vệ môi trƣờng. Đầu tƣ cho bảo vệ môi trƣờng là đầu tƣ cho phát triển bền vững.

Những nội dung đƣợc trình bày trên đây cho thấy:

Thứ nhất, để đƣa nội dung GDMT vào hệ thống giáo dục quốc dân thì những dự án viên cần hoạt động một cách có kỷ luật và mang tính hệ thống cao. Điều này yêu cầu phải thƣờng xuyên quan tâm hoàn thiện công tác quản trị nhân lực của dự án.

Do vậy việc cải tiến hệ thống lý luận về quản lý nhân sự và việc vận dụng những lý luận đó là yêu cầu cấp thiết của thực tế khách quan không chỉ đối với dự án quốc gia GDMT ở nhà trƣờng phổ thông VN - VIE 98/018 mà còn đối với tất cả các dự án giáo dục khác ở Việt Nam.

Thứ hai, Chính sách, chế độ tiền lƣơng và khen thƣởng cho nhân sự làm việc trong dự án giáo dục mà mục tiêu của nó là “tạo động lực vật chất và tinh thần cho ngƣời lao động” , có khả năng tạo ra những bảo đảm xã hội, những khuyến khích xã hội, tích cực hoá những phẩm chất, những yếu tố hợp thành nguồn lực của dự án viên trên cơ sở đáp ứng những nhu cầu thiết thân đối với đời sống của hàng trăm lao động dự án, đó là việc làm, nâng cao đời sống, công bằng xã hội, nâng cao trình độ chuyên môn và tay nghề trong điều kiện có sự thay đổi sâu sắc về cơ cấu kinh tế, cơ chế quản lý và sự phát triển mạnh mẽ của khoa học, kỹ thuật và công nghệ.

Có thể khẳng định rằng, không giải quyết đƣợc những vấn đề về việc làm và đời sống, không đào tạo và bồi dƣỡng trình độ chuyên môn cho lao động trong dự án thì không thể nói đến việc phát huy nguồn lực của lực lƣợng này.

Thứ ba, để vƣợt lên những hạn chế và yếu kém các dự án giáo dục cần phải đƣợc đổi mới trong quá trình hoạch định và tổ chức thực hiện, trong đó có vấn đề có tính nguyên tắc là cần phải xác định rõ những quan điểm định hƣớng cho quá trình hoạch định chính sách của dự án, đồng thời với việc đề ra những giải pháp bảo đảm cho quá trình thực thi của các chính sách của dự án giáo dục./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Nguyễn Quốc Chí, bài giảng “Những cơ sở của lý luận quản lý giáo dục”. Hà Nội 2003.

2. Nguyễn Thị Minh Hoà, “Chiến dịch những hạt mƣa xanh đến với thành phố cảng”, Giáo dục và thời đại chủ nhật. Số 12 (327). Ra ngày 25.3.2001, tr.46

3. Lệ Hƣơng, “Lễ phát động cuộc thi với chủ đề “Sống tiết kiệm vì moi trƣờng bền vững” ” Giáo dục và thời đại chủ nhật. Số 52 (367). Ra ngày 30.12.2001, tr.46

4. Minh Tuý, “Trƣờng THCS Trần Mai Ninh GDMT qua hoạt dộng đội” Giáo dục và thời đại chủ nhật. Số 19 (386). Ra ngày 12.5.2002, tr.46 5. Huệ Hƣơng, “Dự án VIE/98/018tham gia 3/8 dự án nhỏ trong đề án

“Đƣa các nọi dung bảo vệ môi trƣờng vào hệ thống GD quốc dân của Bộ GD & ĐT””. Giáo dục và thời đại chủ nhật. Số 19 (386). Ra ngày 12.5.2002, tr.46

6. Giáo dục và thời đại chủ nhật. Số 30 (397). Ra ngày 28.7.2002. “Dự án VIE/98/018: Những hoạt dộng trong nửa đầu năm 2002” , tr.46

7. Giáo dục và thời đại chủ nhật. Số 50 (417). Ra ngày 15.12.2002. “Họi thảo về GDMT cho các trƣờng phổ thông trọng điểm” , tr.46

8. Giáo dục và thời đại chủ nhật. Số 50 (417). Ra ngày 15.12.2002. “2003 - năm môi trƣờng ASEAN” , tr.46

9. Trần Đức, “Mỗi nhà trƣờng phổ thông Khánh Hoà sẽ là một ngôi nhà xanh”. Giáo dục và thời đại chủ nhật. Số 3 (422). Ra ngày 19.1.2003, tr.46.

10.Nguyễn Cảnh Toàn “Tổ chức sao cho giáo dục bảo vệ môi trƣờng có hiệu quả?”. Giáo dục và thời đại chủ nhật. Số 2 (421). Ra ngày 12.1.2003, tr.46.

11.Nguyệt Quế, “Trƣờng thực nghiệm GDPT Khánh Hoà Giáo dục môi trƣờng đạt hiệu quả cao từ hoạt động ngoại khoá”

12.Giáo dục và thời đại chủ nhật. Số 7 (426). Ra ngày 16.2.2003, tr.46. “lễ phát chứng chỉ tập huấn quốc gia về giáo dục môi truờng”

13.Giáo dục và thời đại chủ nhật. Số 7 (426). Ra ngày 16.2.2003, tr.46. “Hội thảo - Tập huấn về GDMT cho cán bộ doàn, đội”.

14.Giáo dục và thời đại chủ nhật. Số 9 (428). Ra ngày 2.3.2003, tr.46. “Hội đồng chỉ đạo: Họp bàn việc thúc đẩy hoạt động dự án VIE/98/018 giai đoạn cuối”

15. Giáo dục và thời đại chủ nhật. Số 10(429). Ra ngày 9.3.2003, tr.46. “Hội thảo nâng cao nghiệp vụ cho nhóm giáo viên nòng cốt”

16.Mai Châu “Trƣờng THPT Phan Đăng Lƣu đƣa giáo dục môi trƣờng vào các hoạt động ngoại khoá”. Giáo dục và thời đại chủ nhật. Số 11(430). Ra ngày 16.3.2003.

17.Giáo dục và thời đại chủ nhật. Số 14(433). Ra ngày 6.4.2003, tr.46. “ Khai giảng khoá học quốc gia về GDMT lần thứ 3”.

18.Hạnh Dung. “ Sở GD-ĐT Đà Nẵng chỉ đạo công tác GDMT và xây dựng nhà trƣờng xanh- sạch- đẹp” Giáo dục và thời đại chủ nhật. Số 18(437). Ra ngày 4.5.2003, tr.46

19.Nguyệt Quế. “ Từ những trang viết của các em”.Giáo dục và thời đại chủ nhật. Số 26 (445). Ra ngày 29.6.2003, tr.46.

20.Hoạ sĩ Ngô Mạnh Lân. “ Những tấm lòng thơm thảo”( Về tranh đoạt giải trong chiến dịch Hãy chia sẻ cùng mọi ngƣời năm học 2002-2003). Giáo dục và thời đại chủ nhật. Số 28(447). Ra ngày 13.7.2003, tr.46. 21.Giáo dục và thời đại chủ nhật. Số 32(451). Ra ngày 10.8.2003, tr.46.

“Đề án đƣa các nội dung BVMT vào hệ thống giáo dục quốc dân”. 22.Giáo dục và thời đại chủ nhật. Số 34(453). Ra ngày 24.8.2003, tr.46

“Hội thảo cho các trƣờng phổ thông trọng điểm phía Bắc về giáo dục môi trƣờng”.

23.Giáo dục và thời đại chủ nhật. Số 34(453). Ra ngày 24.8.2003, tr.46 “Khai giảng khoá học quốc gia thứ 5 vè giáo dục môi trƣờng”.

24.Giáo dục và thời đại chủ nhật. Số 35(454). Ra ngày 31.8.2003, tr.46 Dự án Vie/98/018: Kết quả hoạt động 6 tháng đầu năm 2003.

25.Giáo dục và thời đại chủ nhật. Số 37(456). Ra ngày 14.9.2003, tr.46 “Hội thảo - Tập huấn về các hoạt động GDMT ngoài giờ lên lớp”

26.Giáo dục và thời đại chủ nhật. Số 38(457). Ra ngày 21.9.2003, tr.46 “Cho hôm nay – Cho cả ngày mai chủ đề GDMT năm 2003 - 2004” 27.Giáo dục và thời đại chủ nhật. Số 2(473). Ra ngày 11.1.2004, tr.46

“Hội thảo về chƣơng trình GDMT cho các trƣờng sƣ phạm trọng điểm”.

28.Phúc Hƣng, “Trƣờng đảo không chịu thua trƣờng thành phố”, Giáo dục và thời đại chủ nhật. Số 5(176). Ra ngày 1.2.2004, tr.46.

29.Giáo dục và thời đại chủ nhật. Số 7(178). Ra ngày 15.2.2004, tr.46 “Bình thuận với chiến dịch GDMT năm 2003 – 2004 : Cho hôm nay – Cho cả ngày mai”.

30.Giáo dục và thời đại chủ nhật. Số 8(179). Ra ngày 22.2.2004, tr.46 “Các có vấn bàn về việc giám sát triển khai GDMT đầu năm 2004” 31.Giáo dục và thời đại chủ nhật. Số 11(182). Ra ngày 14.3.2004, tr.46

“Chiến lƣợc BVMT quốc gia đến năm 2010 và định hƣớng dến năm 2020 - Mục tiêu đến năm 2010”.

32.Giáo dục và thời đại chủ nhật. Số 12(183). Ra ngày 21.3.2004, tr.46 “Chiến lƣợc BVMT quốc gia đến năm 2010 và định hƣớng dến năm 2020 - Nội dung vàgiải pháp cơ bản”.

33.Giáo dục và thời đại chủ nhật. Số 12(183). Ra ngày 21.3.2004, tr.46 “Khắp nơi hƣởng ứng chiến dịch GDMT năm học 2003 - 2004 : Cho hôm nay, Cho cả ngày mai”.

34.Giáo dục và thời đại chủ nhật. Số 15(183). Ra ngày 11.4.2004, tr.44 “Khắp nơi hƣởng ứng chiến dịch GDMT năm học 2003 - 2004 : Cho hôm nay, Cho cả ngày mai”.

35.Hải Dƣơng, “Giáo dục môi trƣờng ở vùng khó khăn. Bạc liêu khai thác nọi dung GDMT trong các môn học đạt hiệu quả”, Giáo dục và thời đại chủ nhật. Số 18. Ra ngày 2.5.2004, tr.44

36.Giáo dục và thời đại chủ nhật. Số 23. Ra ngày 6.6.2004, tr.44 “Chúng tôi đang tích cực triển khai Đề án 1363”.

37.Giáo dục và thời đại chủ nhật. Số 24. Ra ngày 13.6.2004, tr.44 “ 3 khâu trọng yếu trong công tác bảo vệ môi trƣờng”.

38.Giáo dục và thời đại chủ nhật. Số 24. Ra ngày 13.6.2004, tr.44 “Yên Bình với phong trào trang trí, tu sửa trƣờng , lớp”.

39.Phạm Thành Nghị, “Quản lí chiến lƣợc trong các trƣờng đại học cao đẳng”. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. H- 2000.

40.Phil Baguley, “Quản trị dự án”. NXB Thanh niên. 2002

41.Vũ Thuỳ Dƣơng, “Quản trị dự án”. NXB Đại học Quốc gia. H - 2000. 42.Michael C. Thomasett, “ Cẩm nang quản lí dự án”. (Ngô Mạnh Hùng

dịch). Trung tâm thông tinKHKT hoá chất, 1997.

43. Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Đắc Hƣng, “Giáo dục Việt Nam hƣớng tới tƣơng lai vấn đề và giải pháp”. NXB Chính trị Quốc gia –.H – 2004. 44.Phan Thế Sủng - Lƣu Xuân Mới, “Tình huống và cách ứng xử tình

huống trong quản lí giáo dục và đào tạo”. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. H - 2002.

45.Từ Quang Phƣơng, “Giáo trình quản lí dự án đầu tƣ”. NXB Giáo dục . H - 2001.

46. Ngô Công Hoàn, “Tâm lí học xã hội trong quản lí”. NXB Đại học quóc gia Hà Nội 1997.

47.Trần Văn Chử, “Kinh tế học phát triển”. NXB Chính trị Quốc gia. H – 1999.

48.Nguyến Đức Chính, “Kiểm định chất lƣợng trong giáo dục đại học”. NXB Đại học Quốc gia . H -2002

49.Lƣu Xuân Mới , “Lí luận dạy học Đại học”. NXB Giáo dục, H -2000 50.Nguyễn Nhƣ Ý, “Đại từ điển Tiếng Việt”. NXB Văn hoá - Thông tin. 51.Trần Kim Dung. Quản trị nguồn nhân lực. NXB giáo dục 2001

52.Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đề cƣơng bài giảng “Quản lý nguồn nhân lực”. Khoa Sƣ Phạm. Đại học Quốc gia Hà Nội.

53.Báo Nhân dân số 18011, thứ ba 23/11/2004, “Bộ Chính trị ra Nghị quyết 41 - NQ/T.Ƣ về bảo vệ môi trƣờng trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nƣớc”.

Một phần của tài liệu Cải tiến công tác quản lý nhân sự làm việc trong dự án giáo dục ở nhà trường phổ thông nghiên cứu trường hợp của dự án VIE 98 018 (Trang 95 - 104)