6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.5.4. Sự toàn cầu hoá
Sự xuất hiện đƣờng biên giới “ mềm ” tạo ra những cơ hội và thách thức đối với quản lý nhân sự của DAGD. Cơ hội cho sự phát triển toàn diện của con ngƣời, tạo ra các mối quan hệ hợp tác. Tuy nhiên, sự toàn cầu hoá có thể ảnh hƣởng đến tính bền vững, kết cấu của dự án đòi hỏi phải tìm ra những luật lệ, thể chế mới phù hợp hơn.
1.5.5. Đƣờng lối chính sách của Đảng và pháp luật thể chế của Nhà nƣớc
Dù tồn tại với hình thức pháp lý nào thì hoạt động của mọi DAGD phải tuân thủ các chính sách, đƣờng lối phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và pháp luật của Nhà nƣớc.
Quản lý nhân sự DAGD cũng bị ảnh hƣởng của nhân tố này. Tuyển chọn, sử dụng lao động của dự án phải đƣợc thực trên cơ sở luật lao động thông qua hợp đồng lao động, các chế độ làm việc, nghỉ ngơi, lƣơng, thƣởng...đƣợc căn cứ thông qua các văn bản pháp luật của chính phủ đòi hỏi dự án phải thực hiện nghiêm túc.
1.5.6. Cơ chế quản lý và cơ cấu tổ chức bộ máy dự án
Vai trò lãnh đạo của Đảng trong dự án cũng có ảnh hƣởng đến quá trình thực hiện của dự án, trong đó có lĩnh vực quản lý nhân sự dự án. Quyết định
đào tạo, thăng tiến , đề bạt...trong công tác nhân sự đều có ý kiến của Đảng uỷ cơ quan, ngành, Bộ (Bộ giáo dục - đào tạo).
Hoạt động của các tổ chức đoàn thể trong dự án ảnh hƣởng đến quản lý nhân sự DAGD thông qua các phong trào thi đua của tập thể nhân viên và yêu cầu đảm bảo lợi ích cho nhân viên dự án của công đoàn, ảnh hƣởng đến thái độ làm việc và năng suất của nhân viên trong dự án. Cơ cấu tổ chức bộ máy dự án gọn nhẹ hay cồng kềnh, số lƣợng các phòng ban chức năng và số lƣợng cán bộ công nhân viên trong các phòng ban của dự án đã hợp lý hay chƣa đều có ảnh hƣởng đến kế hoạch về nguồn nhân lực của dự án hiện tại và trong tƣơng lai.
1.5.7. Tƣ duy quản lý
Do có sự nhận thức về vai trò của ngƣời lao động không đồng nhất giữa các quan điểm từ đó nêu lên những phƣơng pháp, cách thức, công cụ quản lý con ngƣời khác nhau.
Trƣờng phái lý thuyết quản trị cổ điển (Taylor) cho rằng sở dĩ năng suất của ngƣời lao động thấp là do họ không biết phƣơng pháp làm việc và không tích cực làm việc. Đó là lỗi của nhà quản lý, do đó nhà quản lý phải xây dựng các chƣơng trình mẫu để dạy cho họ, đồng thời phải áp dụng chế độ tiền lƣơng theo sản phẩm.
Cũng trong trƣờng phái này, vợ chồng ông bà nhà Gilbeth lại tập trung nghiên cứu giảm cƣờng độ lao động của ngƣời lao động bằng cách giảm các thao tác thừa và áp dụng chế độ tiền thƣởng cho cả lao động quản lý và công nhân.
Ngƣợc lại, trƣờng phái tâm lý xã hội (Follet, E.Mayo, A.Maslow, M.Gregor, Munterberg...) lại nhấn mạnh đến những yếu tố phi vật chất và cho rằng các mối quan hệ tập thể, sự khuyến khích ngƣời lao động tham gia vào các hoạt động chung, làm việc sáng tạo và tự chịu trách nhiệm về mình lại là tác nhân thúc đẩy tăng năng suất.
Những tƣ tƣởng trên đã ảnh hƣởng tới việc lựa chọn mô hình quản lý nhân sự trong dự án.
1.6. Ý NGHĨA CỦA VIỆC CẢI TIẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÂN SỰ LÀM VIỆC TRONG DỰ ÁN GIÁO DỤC Ở NHÀ TRƢỜNG PHỔ THÔNG. VIỆC TRONG DỰ ÁN GIÁO DỤC Ở NHÀ TRƢỜNG PHỔ THÔNG.
Xuất phát từ vai trò đặc biệt quan trọng của con ngƣời trong quá trình lao động nói chung và trong quá trình thực hiện các hoạt động của dự án nói riêng. Quản lý nhân sự trong DAGD là công việc sử dụng quản lý tài sản quý nhất. Con ngƣời là tiền đề điều kiện và đồng thời cũng là mục tiêu phát triển của dự án, vì vậy quản lý nhân sự có vai trò rất quan trọng trong việc hoàn thành mục tiêu của DAGD.
Mọi chƣơng trình hoạt động của dự án đều gắn với chiến lƣợc về con ngƣời. Quản lý nhân sự tạo ra sự ổn định, sự phối hợp thống nhất trong dự án. Vai trò này gắn với tính hiệu quả của tổ chức bộ máy dự án.
Vai trò cụ thể của quản lý nhân sự trong DAGD đƣợc thể hiện, nó ảnh hƣởng đến hiệu quả công việc, thái độ làm việc của ngƣời lao động (dự án viên), từ đó ảnh hƣởng đến hiệu quả thực hiện của DAGD.
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÂN SỰ LÀM VIỆC TRONG DỰ ÁN QUỐC GIA GDMT Ở NHÀ TRƢỜNG PHỔ THÔNG VN -
VIE/98/018
2.1. ĐÔI NÉT GIỚI THIỆU VỀ DỰ ÁN QUỐC GIA GDMT Ở NHÀ
TRƢỜNG PHỔ THÔNG VN - VIE/98/018
Dự án VIE/98/018 -“Giáo dục Môi trường ở nhà trường phổ thông
Việt Nam”. Dự án VIE/98/018 do Chính phủ Đan Mạch tài trợ, Bộ Giáo dục và Đào tạo điều hành kết hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, Trung ƣơng Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và Đội Trung ƣơng, các Sở, Trung tâm và trƣờng sƣ phạm trọng điểm của các tỉnh thực hiện.
Tên dự án VIE/98/018
Cơ quan điều hành Bộ GD - ĐT
Cơ quan thực hiện Trung tâm Công nghệ giáo dục Thời gian dự án 5/1996-11/1998 - 9/1999 – 12/2004 Tổng cộng, tài cấp của Chính Phủ Đan Mạch 1,651,864 US$ Tổng cộng, tài cấp của Chính Phủ Việt Nam 25,000 US$
Dự án VIE/98/018 đƣợc thực hiện trên phạm vi toàn quốc,(Giai đoạn I: bắt đầu từ 5/ 1996 đến 11/1998; Giai đoạn II: Từ 5/ 1999 đến 12/2004 ) Mục tiêu chung: “Thông qua chương trình GDMT trong các trường phổ
thông, tác động lên thái độ, hành vi của học sinh đối với việc bảo vệ môi trường, góp phần đẩy mạnh sự nghiệp bảo vệ môi trường ở Việt Nam”
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của dự án
Mục tiêu của giai đoạn I là “đặt nền móng” cho giai đoạn II, gồm các mục tiêu cụ thể:
Mục tiêu 1: Làm việc cùng với các cấp ra quyết định nhƣ Bộ giáo dục- Đào tạo, Bộ Tài nguyên - Môi trƣờng (Bộ TN & MT), Trung ƣơng Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Đội trung ƣơng. Sản phẩm của mục tiêu này là các văn bản, chính sách và chiến lƣợc về GDMT ở nhà trƣờng phổ thông.
Mục tiêu 2: Tổ chức tập huấn những giáo viên nòng cốt ở các trƣờng đại học, cao đẳng. Sản phẩm là 3 cuốn Hƣớng dẫn cho giáo viên về GDMT và các Môđun mẫu ở nhà trƣờng phổ thông.
Mục tiêu 3: Tổ chức các chƣơng trình hƣớng dẫn cho giáo viên nhƣ “Xanh hoá nhà trƣờng” ở 61 tỉnh trong cả nƣớc.
Giai đoạn II, dự án đã triển khai một số mục tiêu :
Mục tiêu 1: Đẩy mạnh những việc đã làm đƣợc ở giai đoạn I. Cụ thể là thiết kế những hoạt động trong nhà trƣờng về GDMT, thành công nhất là đã trình lên Bộ giáo dục - đào tạo "Chính sách và Chƣơng trình hành động GDMT ở nhà trƣờng phổ thông giai đoạn 2001-2010" đã trình Bộ trƣởng Bộ giáo dục và đào tạo và cũng đã đƣợc thông qua.
Mục tiêu 2: Chọn thí điểm 73 trƣờng sƣ phạm, cao đẳng để triển khai chƣơng trình GDMT. Kết quả là đã xuất bản 2 cuốn môđun về giáo dục môi trƣờng ở nhà trƣờng phổ thông (cho giờ chính khoá và giờ ngoại khoá).
Mục tiêu 3: Tập huấn và đào tạo giáo viên và học sinh biết cách xây dựng nhà trƣờng “xanh - sạch - đẹp” thông qua việc tập huấn và in các cuốn sách hƣớng dẫn. Đồng thời dự án còn tập trung vào đối tƣợng thụ hƣởng là các cán bộ của Sở, lãnh đạo Phòng, Trung tâm của Bộ Giáo dục - Đào tạo (Bộ GD - ĐT), Bộ TN & MT, Trung ƣơng Đoàn, Đội nhằm nâng cao nâng lực quản lý chƣơng trình GDMT trong trƣờng phổ thông. Cụ thể là đã tổ chức 6 khoá học về Bồi dƣỡng về GDMT cho khoảng 126 ngƣời . Mỗi khoá học kéo dài trong thời gian 5 tuần. Hàng năm dự án tổ chức các chiến dịch quốc giai về GDMT nhân ngày Môi trƣờng (5/6) cho học sinh tiểu học, trung học phổ thông nhƣ: Chiến dịch “Những hạt mƣa xanh” vào ngày 5/10/2000. Cuộc thi vẽ tranh, viết truyện ngắn và diễn kịch có chủ đề “Nƣớc và cuộc sống”
(5/6/2001). Dự án còn tổ chức cuộc thi ảnh “Vì Môi trƣờng bền vững” vào năm 2000 kết quả đƣợc đánh giá rất cao
2.1.2. Tình hình hoạt động của dự án
Hàng năm dự án VIE/98/018 (“Giáo dục môi trƣờng trong nhà trƣờng phổ thông Việt Nam”) đều phát động một chiến dịch nhằm nâng cao nhận thức GDMT cho tất cả học sinh các trƣờng phổ thông trong cả nƣớc. Năm 2001, Dự án tổ chức cuộc thi với chủ đề “Sống tiết kiệm vì môi trƣờng bền vững” cuộc thi bắt đầu từ ngày 16/11/2001 đến ngày môi trƣờng thế giới 5/6/2002. Dự án đã tổ chức 2 seminar định hƣớng cho các giám sát viên (GSV) của 61 tỉnh thuộc các sở GD -ĐT, Sở KH - CN &MT và Tỉnh Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. Mục đích của seminar là các GSV cùng nhau thảo luận về nội dung và cách thức triển khai chiến dịch tại địa phƣơng.
Dự án VIE/98/018 tham gia 3/8 dự án nhỏ trong đề án “Đƣa các nội dung bảo vệ môi trƣờng vào hệ thống GD quốc dân”. Cụ thể, là ngày 10/04/2002, lãnh đạo vụ Khoa học Công nghệ (Bộ GD - ĐT) đã họp với ban quản lý dự án VIE/98/018: “Giáo dục môi trƣờng trong trƣờng phổ thông Việt Nam” để thảo luận về sự kết hợp giữa đề án của Bộ GD - ĐT với dự án VIE/98/018 đăng ký tham dự 3 trong số 8 dự án nhỏ (trong đề án của Bộ) liên quan đến giáo dục phổ thông nhƣ dự án về xây dựng chƣơng trình, tài liệu về giáo dục BVMT cho bậc tiểu học; dự án tƣơng tự cho bậc trung học phổ thông và một dự án về đào tạo, bồi dƣỡng giáo viên phổ thông (tiểu học và trung học) về giáo dục BVMT. Lãnh đạo hai Bộ cũng đã nhất trí trong thời gian tới, lực lƣợng nhân sự hiện nay của dự án VIE/98/018 (các cố vấn, giảng viên nòng cốt, giám sát viên từ các sở GD &ĐT và trƣờng Sƣ phạm) sẽ đƣợc chính thức hoá, chuyên môn hoá nhƣ những lực lƣợng nòng cốt tại địa phƣơng cho cả hai dự án.
Năm 2002, Dự án VIE/98/018 (giai đoạn 2) đã bƣớc vào năm thứ 3. Ngày 10/7/2002, Hội đồng chỉ đạo thực hiện dự án gồm đại diện bộ GD -ĐT, Bộ KHCN – MT, Trung ƣơng Đoàn TNCS Hồ Chí Minh đã họp dƣới sự chủ trì của giám đốc dự án - Thứ trƣởng Bộ GD - ĐT Lê Vũ Hùng và sự có mặt của bà Mihoko Kumamoto đại diện của UNDP tại Hà Nội. GS – TSKH Hồ Ngọc Đại - quản đốc dự án- đã thay mặt ban quản lý dự án báo cáo lại những hoạt động mà dự án đã tiến hành trong 6 tháng đầu năm 2002.
Về một số công việc chính đã làm:
-Thành lập nhóm cố vấn gồm 17 ngƣời có trình độ, đƣợc tập huấn và nhóm cố vấn đã tiến hành giám sát hoạt động GDMT ở các tỉnh, thành cũng nhƣ giúp các địa phƣơng hoàn thiện kế hoạh hành động.
- Thành lập nhóm giáo viên nòng cốt gồm 20 thành viên (phần lớn là giảng viên các trƣờng Đại học sƣ phạm) để tiến hành khảo sát các trƣờng sƣ phạm, tập huấn cho giám sát viên, chọn các trƣờng sƣ phạm trọng điểm tạo màng lƣới hoạt động giữa các trƣờng sƣ phạm.
- Thành lập 3 trung tâm nguồn, trong đó có : Trung tâm nguồn quốc gia ở Hà Nội
Trung tâm nguồn khu vực ở Thừa Thiên Huế Trung tâm nguồn khu vực ở Đồng Tháp, trang bị sách, thiết bị… cho các trung tâm này.
- Kết hợp với Đại học Sƣ phạm Hà Nội mở khoá đào tạo giảng viên GDMT đầu tiên đạt kết quả tốt. Đƣợc đánh giá là thiết thực, hiệu quả, có ích.
- Tổ chức biện soạn, xuất bản cuốn “Thiết kế mẫu một số môđun GDMT ở trƣờng phổ thông” hƣớng dẫn việc triển khai GDMT trong sách giáo khoa ở cả 3 cấp học. Mở lớp tập huấn cho cán bộ lãnh đạo và giám sát viên của các trƣờng sƣ phạm, các sở GD - ĐT, sở KHCN – MT trên phạm vi cả nƣớc. Đang biên soạn tiếp cuốn thiết kế mẫu dành cho các hoạt động ngoài
- Tổ chức thành công chiến dịch “Sống tiết kiệm vì môi trường bền vững” trong các nhà trƣờng phổ thông với cuộc thi viết, vẽ, chụp ảnh, làm bằng hình ảnh về chủ đề trên. Làm việc với đoàn đánh giá giữa kỳ của cơ quan tài trợ và tổ chức để đoàn đi khảo sát ở một số địa phƣơng. Đƣợc đoàn đánh giá cao về các hoạt động.
- Tham gia3/8 dự án nhỏ trong “Đề án đưa các nội dung bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân” của Bộ GD - ĐT.
- Tổ chức tuyên truyền về GDMT trên các báo viết (Giáo dục - Thời đại chủ nhật, Nhân dân cuối tuần, báo Khoa học và Phát triển) hàng tuần, trên báo hình Đài truyền hình Trung ƣơng, Đài truyền hình Hà Nội và báo tiếng (Đài tiếng nói Việt Nam) và ra bản tin hàg quý.
- Chọn 32 tỉnh điểm về GDMT
Những hoạt động chính của dự án trong năm 2002
Đã hoàn thành văn bản “Chính sách và Chương trình hành động GDMT trong trường phổ thông Việt Nam giai đoạn 2001 -2010” đã đƣợc bộ trƣởng phê duyệt.
61/61 tỉnh, thành phố đã hoàn thành kế hoạch hành động 2001 -2005 của địa phƣơng, đã chọn lọc đƣợc các tỉnh, trƣờng sƣ phạm, trƣờng phổ thông trọng điểm và GDMT, chọn đƣợc đội ngũ cố vấn, giáo viên nòng cốt có trình độ đƣợc tập huấn để biên soạn tài liệu, giáo trình, giảng dạy trong các khoá đào tạo và giám sát việc triển khai GDMT ở địa phƣơng.
Phối hợp với trƣờng sƣ phạm mở 2 khoá đào tạo giáo viên về GDMT có hiệu quả cao. Tổ chức hàng chục đợt tập huấn cho lãnh đạo, giám sát, giáo viên của các trƣờng sƣ phạm và phổ thông về các cuốn sách thiết kế mẫu, về việc phát động và triển khai chiến dịch GDMT hàng năm, về hoạt động ngoài giờ lên lớp. Phối hợp với Viện Khoa học Giáo dục mở hội thảo tập huấn cho các tác giả viết sách giáo khoa, nhằm đƣa nội dung GDMT vào chƣơng trình chính khoá. Trang bị và đẩy mạnh hoạt động của 3 trung tâm nguồn ở 3 khu
vực. Phối hợp chặt với một số cơ quan thông tấn báo chí (Đài THVN, Đài TH Hà Nội, Báo Nhân Dân, Báo Giáo dục và Thời đại...) có chƣơng trình, trang, mục tuyên truyền đều đặn hàng tuần về GDMT. Tổng kết chiến dịch 2002, in ấn sản phẩm đƣợc giải gửi cho các địa phƣơng hƣởng ứng nhiệt liệt. Tham gia triển lãm Tuần lễ xanh quốc tế , Việt Nam đoạt cúp vàng… Giải ngân năng 2002 đạt 97%.
Thứ trƣởng Bộ KH và MT Phạm Khôi Nguyên đã khẳng định một số mặt mạnh của dự án VIE/98/018 đã đạt đƣợc trong năm 2002. Theo ông, điều quí nhất là Dự án đã xây đựng đƣợc cơ sở lý luận khoa học về GDMT để đƣa GDMT vào trong các cấp học. So với năm trƣớc, Dự án đã có tiếng vang lớn trong xã hội sâu, rộng hơn...Điều vƣợt yêu cầu là HS không chỉ là ngƣời tiếp nhận những kiến thức về MT, có thái độ, hành vi đúng đắn với việc bảo vệ MT mà chính các em còn là ngƣời tuyên truyền và truyền bá những điều đã đƣợc học về MT tới gia đình và cộng đồng. Đây là thành công lớn của dự án.
Kết quả hoạt động 6 tháng đầu năm 2003 của dự án VIE/98/018
Ngày 13/8/2003 tại Hà Nội, Hội đồng chỉ đạo thực hiện Dự án đã họp, Quản đốc Dự án GS -TSKH – Hồ Ngọc Đại- đã báo cáo kết quả một