Tổ chức phiờn hũa giả

Một phần của tài liệu Hòa giải vụ án hôn nhân và gia đình Luận văn ThS. Luật (Trang 59 - 75)

- Thành phần phiờn hũa giải:

Thành phần phiờn hũa giải cú ý nghĩa quan trọng và rất cần thiết đối với quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn. Luật sửa đổi bổ sung một số điều của BLTTDS năm 2011 đó ghi nhận cỏc vấn đề cũn thiếu sút và tồn tại của thực tiễn hũa giải vụ ỏn dõn sự tại Tũa ỏn và cú sửa đổi, bổ sung Điều 184 BLTTDS theo đú thành phần phiờn hũa giải bao gồm:

+ Thẩm phỏn chủ trỡ phiờn hũa giải: Việc hũa giải là nhằm giỳp cho cỏc bờn đƣơng sự thực hiện quyền tự định đoạt của mỡnh và làm cho việc giải quyết vụ ỏn đạt hiệu quả cao mà khụng phải xột xử. Vỡ vậy BLTTDS quy định ngƣời tiến hành hũa giải phải là thẩm phỏn đƣợc phõn cụng giải quyết vụ ỏn. Một điều đỏng chỳ ý trong khi tiến hành hũa giải vụ ỏn HN&GĐ thỡ việc lựa chọn Thẩm phỏn tiến hành hũa giải là một vấn đề quan trọng. Theo chỳng tụi, khụng nờn giao cho một Thẩm phỏn chƣa cú gia đỡnh tiến hành hũa giải vụ ỏn ly hụn. Mặc dự Thẩm phỏn đú cú thể cú trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ nhƣng lại chƣa cú kinh nghiệm trong quan hệ hụn nhõn, bởi muốn hũa giải thành thỡ hơn ai hết ngƣời tiến hành hũa giải phải là ngƣời từng trải, am hiểu về lĩnh vực cần hũa giải. Do đú, đối với vụ ỏn HN&GĐ khi lựa chọn ngƣời tiến hành hũa giải nờn quy định đú là Thẩm phỏn đó lập gia đỡnh.

+ Thư ký ghi biờn bản phiờn hũa giải: Thƣ ký ghi biờn bản phiờn hũa giải là ngƣời trợ giỳp cho Thẩm phỏn khi tiến hành hũa giải.

+ Cỏc đương sự hoặc người đại diện hợp phỏp của đương sự: Điều 184 BLTTDS đó đƣợc sửa đổi khụng quy định ngƣời bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của đƣơng sự tham gia phiờn hũa giải. Trong khi đú, khoản 3 Điều 64 BLTTDS đó quy định ngƣời bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của đƣơng sự cú quyền "tham gia phiờn hũa giải". Do vậy, trờn thực tế đa số Tũa ỏn quan

niệm rằng ngƣời bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của đƣơng sự khụng phải là chủ thể tham gia phiờn hũa giải mà chỉ cú mặt tại phiờn hũa giải để trợ giỳp cho thõn chủ mỡnh về mặt phỏp lý. Trong biờn bản hũa giải cú thể ghi thành phần hũa giải bao gồm cả ngƣời bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của đƣơng sự. Tuy nhiờn, cú Tũa đó ỏp dụng một cỏch mỏy múc và khụng cho phộp ngƣời bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của đƣơng sự tham gia phiờn hũa giải vỡ Điều 184 BLTTDS khụng quy định. Đó cú một số ý kiến cho rằng "thật vụ lý khi luật sƣ là ngƣời bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của đƣơng sự nhƣng chỉ đƣợc tham gia tại phiờn tũa mà khụng cú mặt ở khõu hũa giải" [51] Nhƣ vậy là Tũa ỏn đó hạn chế quyền bảo vệ của luật sƣ đối với đƣơng sự của họ trong quỏ trỡnh tham gia tố tụng. Cú luật sƣ ở phiờn hũa giải sẽ giỳp cho quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn nhanh hơn vỡ họ chớnh là ngƣời sẽ phõn tớch, tỏc động giỳp cỏc đƣơng sự tự thỏa thuận với nhau. Cần cú quy định cụ thể về thành phần tham gia phiờn hũa giải bao gồm cả ngƣời bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của đƣơng sự.

+ Người phiờn dịch, nếu đương sự khụng biết tiếng Việt: Đõy là quy định mới đƣợc bổ sung. Sở dĩ phải quy định về thành phần hũa giải gồm cú ngƣời phiờn dịch vỡ cú những vụ ỏn mà đƣơng sự khụng biết tiếng Việt nờn việc tiến hành hũa giải là khụng đạt đƣợc. Quy định này nhằm đảm bảo nguyờn tắc tiếng núi và chữ viết trong TTDS: "ngƣời tham gia tố tụng dõn sự cú quyền dung tiếng núi và chữ viết của dõn tộc mỡnh, trong trƣờng hợp này phải cú ngƣời phiờn dịch" [27].

- Nội dung hũa giải.

Khi tiến hành hũa giải, Thẩm phỏn phổ biến cho cỏc đƣơng sự biết cỏc quy định của phỏp luật cú liờn quan đến việc giải quyết vụ ỏn để cỏc bờn liờn hệ đến quyền, nghĩa vụ của mỡnh, phõn tớch hậu quả phỏp lý của việc hũa giải thành để họ tự nguyện thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụ ỏn.

Nội dung hũa giải chớnh là những cụng việc mà Thẩm phỏn sẽ tiến hành trong phiờn hũa giải, nú sẽ quyết định thành phần tham gia phiờn hũa giải bao gồm những ai. Nội dung hũa giải bao gồm hai phần:

Thẩm phỏn phổ biến cho cỏc đƣơng sự biết cỏc quy định của phỏp luật cú liờn quan đến việc giải quyết vụ ỏn để cỏc bờn liờn hệ đến quyền và nghĩa vụ của mỡnh. Cỏc quy định phỏp luật mà thẩm phỏn phổ biến bao gồm cỏc quy định của luật nội dung liờn quan đến việc giải quyết nội dung yờu cầu của cỏc đƣơng sự hay núi cỏch khỏc là những quy định nhằm giải quyết quan hệ phỏp luật đang tranh chấp. Vớ dụ trong vụ ỏn chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hụn nhõn. Thẩm phỏn phải giải thớch cho cỏc đƣơng sự biết những quy định của Luật dõn sự, Luật HN&GĐ quy định cụ thể về tài sản chung của vợ chồng, cỏch xỏc định và nguyờn tắc chia...Ngoài ra Thẩm phỏn cũn phải phổ biến cho cỏc đƣơng sự biết cỏc quy định của phỏp luật TTDS để họ hiểu biết trỡnh tự, thủ tục tố tụng, quyền và nghĩa vụ của mỡnh.

Thẩm phỏn phõn tớch hậu quả phỏp lý của việc hũa giải thành để họ tự nguyện thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụ ỏn. Hậu quả phỏp lý mà Thẩm phỏn giải thớch cho cỏc bờn tham gia hũa giải đú là những lợi ớch của việc hũa giải thành cũng nhƣ hiệu lực phỏp lý khi họ hũ giải thành. Trong hũa giải vấn đề ỏn phớ cũng sẽ đƣợc cỏc bờn đƣơng sự bàn bạc.

Tũa ỏn xem xột cỏc yờu cầu cụ thể của đƣơng sự trong vụ ỏn phải giải quyết để tiến hành hũa giải từng yờu cầu theo thứ tự hợp lý.

Đối với hũa giải vụ ỏn ly hụn thỡ mục đớch cuối cựng mà ngƣời tiến hành hũa giải mong muốn đạt đƣợc là vợ chồng đoàn tụ, do vậy khi tiến hành hũa giải vụ ỏn ly hụn cú cả tranh chấp về nuụi con, chia tài sản thỡ Thẩm phỏn cần hũa giải về quan hệ hụn nhõn trƣớc, nếu hũa giải đoàn tụ khụng thành thỡ tiếp tục tiến hành hũa giải việc nuụi con và sau đú hũa giải việc chia tài sản.

- Trỡnh tự hũa giải.

Bộ luật TTDS năm 2004 chƣa cú quy định về trỡnh tự hũa giải nờn thực tiễn ỏp dụng tại Tũa khụng thống nhất. Để khắc phục tỡnh trạng này, Luật sửa đổi bổ sung một số điều của BLTTDS 2011 đó bổ sung một điều luật mới quy định về trỡnh tự tiến hành hũa giải đƣợc quy định tại Điều 185a và tại

Điều 19 Nghị quyết số 05/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 hƣớng dẫn cụ thể về trỡnh tự tiến hành hũa giải nhƣ sau:

Trƣớc khi tiến hành hũa giải, Thƣ ký Tũa ỏn bỏo cỏo Thẩm phỏn về sự cú mặt, vắng mặt của những ngƣời tham gia phiờn hũa giải đó đƣợc Tũa ỏn thụng bỏo. Thẩm phỏn chủ trỡ phiờn hũa giải kiểm tra lại sự cú mặt và căn cƣớc của những ngƣời tham gia phiờn hũa giải.

Thẩm phỏn chủ trỡ phiờn hũa giải tuyờn bố khai mạc phiờn hũa giải, Vớ dụ: Hụm nay, ngày... thỏng... năm..., TAND... tiến hành tổ chức hũa giải vụ ỏn về tranh chấp... giữa cỏc đƣơng sự..., tụi tuyờn bố khai mạc phiờn hũa giải.

Sau khi nghe Thƣ ký Tũa ỏn bỏo cỏo cú đƣơng sự vắng mặt tại phiờn hũa giải, Thẩm phỏn chủ trỡ phiờn hũa giải xem xột, quyết định việc hoón phiờn hũa giải theo quy định tại khoản 3 Điều 184 của BLTTDS.

Thẩm phỏn chủ trỡ phiờn hũa giải tiến hành kiểm tra căn cƣớc của đƣơng sự cú mặt tại phiờn hũa giải nhƣ sau:

+ Thẩm phỏn chủ trỡ phiờn hũa giải hỏi để cỏc đƣơng sự khai về họ, tờn, ngày thỏng năm sinh; nơi cƣ trỳ (nơi đăng ký hộ khẩu thƣờng trỳ; nơi cƣ trỳ); nghề nghiệp (nếu đƣơng sự là cỏ nhõn); tờn, địa chỉ trụ sở chớnh (nếu đƣơng sự là cơ quan, tổ chức). Đối với ngƣời đại diện hợp phỏp của đƣơng sự phải hỏi họ để họ khai về: họ, tờn, tuổi; nghề nghiệp; chức vụ; nơi cƣ trỳ; quan hệ với đƣơng sự.

+ Trong trƣờng hợp cỏc tài liệu cú trong hồ sơ vụ ỏn cũng nhƣ lời khai của cỏc đƣơng sự về căn cƣớc cú sự khỏc nhau, thỡ cần phải xỏc minh chớnh xỏc về căn cƣớc của họ.

Thẩm phỏn chủ trỡ phiờn hũa giải phải phổ biến đầy đủ quyền, nghĩa vụ của cỏc đƣơng sự và của những ngƣời tham gia tố tụng khỏc quy định tại điều luật tƣơng ứng của BLTTDS.

Vớ dụ: Đối với nguyờn đơn phải giải thớch đầy đủ quyền, nghĩa vụ của họ quy định tại Điều 58 và Điều 59 của BLTTDS… Đối với ngƣời phiờn dịch,

ngƣời giỏm định chủ tọa phiờn tũa yờu cầu họ phải cam đoan làm trũn nhiệm vụ; đối với ngƣời làm chứng là ngƣời thành niờn, thỡ yờu cầu họ cam đoan khai bỏo trung thực.

Đối với trƣờng hợp Thẩm phỏn chủ trỡ phiờn hũa giải quyết định hoón phiờn hũa giải, thỡ phải thụng bỏo thời gian mở lại phiờn hũa giải. Nếu Thẩm phỏn chủ trỡ phiờn hũa giải quyết định hoón phiờn hũa giải mà trong thời gian chuẩn bị mở phiờn hũa giải, cú sự thay đổi, phõn cụng lại ngƣời tiến hành tố tụng, thỡ Tũa ỏn thụng bỏo cho những ngƣời quy định tại Điều 184 của BLTTDS biết.

Thẩm phỏn chủ trỡ phiờn hũa giải theo nội dung hũa giải quy định tại Điều 185 của BLTTDS.

Cỏc đƣơng sự hoặc ngƣời đại diện hợp phỏp của đƣơng sự trỡnh bày ý kiến của mỡnh về những nội dung tranh chấp và đề xuất những vấn đề cần hũa giải.

Thẩm phỏn trủ trỡ phiờn hũa giải xỏc định những vấn đề cỏc bờn đó thống nhất, những vấn đề chƣa thống nhất và yờu cầu cỏc bờn đƣơng sự trỡnh bày bổ sung về những nội dung chƣa rừ, chƣa thống nhất. Trƣớc khi kết thỳc phiờn hũa giải, Thẩm phỏn chủ trỡ phiờn hũa giải cần hỏi đƣơng sự cú thỏa thuận đƣợc với nhau về việc giải quyết toàn bộ vụ ỏn hay khụng; nếu cú thỡ hỏi họ cú hoàn toàn tự nguyện hay khụng, cú bị ộp buộc hay khụng và xem xột thỏa thuận đú cú trỏi phỏp luật, đạo đức xó hội hay khụng và thụng bỏo cho họ biết hậu quả của việc Tũa ỏn ra quyết định cụng nhận thỏa thuận đú, thỡ cỏc đƣơng sự khụng đƣợc khỏng cỏo, Viện kiểm sỏt khụng đƣợc khỏng nghị theo thủ tục phỳc thẩm; quyết định của Tũa ỏn cụng nhận sự thỏa thuận của đƣơng sự về việc giải quyết vụ ỏn cú hiệu lực phỏp luật.

Phiờn hũa giải phải đƣợc ghi biờn bản theo quy định tại Điều 186 của BLTTDS, trƣớc khi kết thỳc phiờn hũa giải Thẩm phỏn chủ trỡ phiờn hũa giải xem xột cú nội dung nào đƣơng sự đó thỏa thuận mà trỏi phỏp luật hoặc đạo (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đức xó hội hay khụng; nếu cú thỡ cần phải giải thớch để họ thỏa thuận lại và Thẩm phỏn cũng cần phải thụng bỏo cho họ biết về thỏa thuận đú khụng cú hiệu lực cụng nhận và thi hành.

- Biờn bản hũa giải:

Biờn bản hũa giải là một văn bản tố tụng làm cơ sở phỏp lý cho Tũa ỏn ra cỏc quyết định tố tụng tiếp theo. Yờu cầu đối với cỏc biờn bản hũa giải là cỏc diễn biến tại phiờn hũa giải đƣợc ghi vào biờn bản hũa giải. Điều luật này quy định cụ thể, chặt chẽ hỡnh thức, nội dung của biờn bản hũa giải bao gồm:

a) Ngày, thỏng, năm tiến hành phiờn hũa giải; b) Địa điểm tiến hành phiờn hũa giải;

c) Thành phần tham gia phiờn hũa giải;

d) ý kiến của cỏc đƣơng sự hoặc ngƣời đại diện hợp phỏp của cỏc đƣơng sự;

đ) Những nội dung đó đƣợc cỏc đƣơng sự thỏa thuận, khụng thỏa thuận. Biờn bản hũa giải phải cú đầy đủ chữ ký hoặc điểm chỉ của cỏc đƣơng sự cú mặt trong phiờn hũa giải, chữ ký của Thƣ ký Tũa ỏn ghi biờn bản và của Thẩm phỏn chủ trỡ phiờn hũa giải.

Đƣợc coi là hũa giải thành và Tũa ỏn lập biờn bản hũa giải thành khi cỏc đƣơng sự thỏa thuận đƣợc với nhau về tất cả cỏc vấn đề tranh chấp của vụ ỏn, và thỏa thuận đú khụng trỏi đạo đức xó hội, phỏp luật.

Đối với cỏc đƣơng sự vắng mặt mà việc hũa giải thành thỡ Tũa ỏn phải gửi ngay biờn bản hũa giải thành cho cỏc đƣơng sự vắng mặt theo quy định tại khoản 3 Điều 184 của BLTTDS:

Trong một vụ ỏn cú nhiều đƣơng sự, mà cú đƣơng sự vắng mặt trong phiờn hũa giải, nhƣng cỏc đƣơng sự cú mặt vẫn đồng ý tiến hành hũa giải và việc hũa giải đú khụng ảnh hƣởng đến quyền, nghĩa vụ của đƣơng sự vắng mặt thỡ Thẩm phỏn tiến hành hũa giải giữa cỏc đƣơng sự cú mặt; nếu cỏc đƣơng sự đề nghị hoón phiờn

hũa giải để cú mặt tất cả cỏc đƣơng sự trong vụ ỏn thỡ Thẩm phỏn phải hoón phiờn hũa giải [25].

Trong biờn bản hũa giải thành cần ghi: "Trong thời hạn bảy ngày. Kể từ ngày lập biờn bản hũa giải nếu đƣơng sự nào cú thay đổi ý kiến về sự thỏa thuận, thỡ phải làm ngay thành văn bản gửi cho Tũa ỏn" [27]. Trong trƣờng hợp đƣơng sự trực tiếp đến Tũa ỏn xin thay đổi thỏa thuận của họ, thỡ Thẩm phỏn phải lập biờn bản ghi ý kiến thay đổi thỏa thuận của họ. Biờn bản phải cú chữ ký hoặc điểm chỉ của đƣơng sự lƣu vào hồ sơ vụ ỏn. Việc thay đổi ý kiến về sự thỏa thuận này phải đƣợc Tũa ỏn thụng bỏo cho cỏc đƣơng sự cú liờn quan đến thỏa thuận đú.

Khỏc với cỏc vụ ỏn dõn sự thụng thƣờng khi tiến hành hũa giải thành vụ ỏn ly hụn cú tranh chấp về con chung và tài sản mà cỏc đƣơng sự vẫn kiờn quyết ly hụn và thỏa thuận đƣợc về việc phõn chia tài sản và nuụi con thỡ Thẩm phỏn sẽ lập biờn bản ghi nhận sự tự nguyện ly hụn và hũa giải thành chứ khụng phải là biờn bản hũa giải thành.

- Xử lý kết quả hũa giải:

Sẽ cú hai loại biờn bản đƣợc lập sau khi tiến hành hũa giải: Đú là biờn bản hũa giải thành và biờn bản hũa giải khụng thành:

+ Trƣờng hợp hũa giải khụng thành: Khi tiến hành hũa giải khụng thành, nếu khụng cú căn cứ đỡnh chỉ hay tạm đỡnh chỉ giải quyết vụ ỏn thỡ Tũa ỏn sẽ ra quyết định đƣa vụ ỏn ra xột xử, để giải quyết cỏc tranh chấp. Tuy nhiờn trong trƣờng hợp này Tũa ỏn vẫn phải lập biờn bản hũa giải khụng thành. Trƣờng hợp đƣợc coi là hũa giải khụng thành và Tũa ỏn lập biờn bản hũa giải khụng thành khi:

Thứ nhất: Tũa ỏn đó triệu tập cỏc đƣơng sự đến để hũa giải nhƣng cỏc đƣơng sự khụng thể thỏa thuận đƣợc với nhau về tất cả cỏc vấn đề trong vụ ỏn.

Thứ hai: Cỏc bờn chỉ bất đồng một trong cỏc vấn đề tranh chấp: Vớ dụ: A xin ly hụn với B. B đồng ý ly hụn và yờu cầu A thanh toỏn cụng sức là

200.000.000 đồng. Ngoài ra hai bờn khụng cú yờu cầu khỏc, A khụng đồng ý thanh toỏn 200.000.000đ đồng cụng sức đúng gúp cho B.

Thứ ba: Cỏc bờn thỏa thuận đƣợc hết tất cả cỏc vấn đề tranh chấp nhƣng lại khụng đồng ý về ỏn phớ mỗi bờn phải chịu.

Thứ tư: Cỏc bờn thỏa thuận đƣợc hết cỏc vấn đề tranh chấp nhƣng thỏa thuận đú lại trỏi với phỏp luật, đạo đức xó hội: Vớ dụ: A và B chia tài sản chung trong thời kỳ hụn nhõn, hai bờn thống nhất chia tài sản chung nhƣng với điều kiện A cú thờm vợ bộ, B đồng ý. Trong trƣờng hợp này vẫn xem là hũa giải khụng thành.

+ Trƣờng hợp hũa giải thành: Trong trƣờng hợp cỏc bờn hũa giải thành, nghĩa là cỏc bờn thỏa thuận đƣợc toàn bộ nội dung vụ ỏn và cả về phần

Một phần của tài liệu Hòa giải vụ án hôn nhân và gia đình Luận văn ThS. Luật (Trang 59 - 75)