NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CHẤT LƢỢNG HềA GIẢI VỤ ÁN HễN NHÂN VÀ GIA ĐèNH

Một phần của tài liệu Hòa giải vụ án hôn nhân và gia đình Luận văn ThS. Luật (Trang 26)

ÁN HễN NHÂN VÀ GIA ĐèNH

Một là, tớnh thống nhất giữa phỏp luật tố tụng và phỏp luật nội dung; tớnh thống nhất giữa nội dung của cỏc điều luật trong phỏp luật tố tụng.

Đõy là một trong những yếu tố cú sự ảnh hƣởng rất lớn đến chất lƣợng hũa giải vụ ỏn HN&GĐ của Tũa ỏn. Phỏp luật TTDS đƣợc ỏp dụng chung để thực hiện giải quyết đối với cỏc vụ việc dõn sự theo nghĩa rộng. Tuy nhiờn, phỏp luật TTDS chỉ quy định về trỡnh tự và thủ tục thực hiện, cũn việc giải quyết nhƣ thế nào, quyết định ra sao lại thuộc về những quy định của phỏp luật nội dung (nhƣ BLDS; Bộ luật lao động; Luật thƣơng mại; Luật HN&GĐ). Do BLTTDS mang quy định chung, tổng quỏt, trong khi những quy định của phỏp luật nội dung lại cú tớnh chất đặc thự chuyờn biệt nờn khi xõy dựng phỏp luật nội dung cần phải cú sự tƣơng thớch với quy định của phỏp luật tố tụng. Nếu nhƣ phỏp luật tố tụng và phỏp luật nội dung mõu thuẫn nhau thỡ sẽ gõy khú khăn cho việc giải quyết vụ ỏn. Trƣờng hợp khụng cú hƣớng dẫn cụ thể, thẩm phỏn đƣợc phõn cụng giải quyết cụng việc khụng biết phải giải quyết vụ việc nhƣ thế nào; vớ dụ, Điều 90 Luật HN&GĐ quy định:" Trong trƣờng hợp vợ chồng cựng yờu cầu ly hụn mà hũa giải tại Tũa ỏn khụng thành …" [24]; trong khi đú Điều 180 BLTTDS quy định: "Trong thời hạn chuẩn bị xột xử sơ thẩm vụ ỏn,

Tũa ỏn tiến hành hũa giải để cỏc đƣơng sự thỏa thuận với nhau" [25]. Hiện nay theo BLTTDS khụng quy định cụ thể về thủ tục hũa giải đối với việc dõn sự, do đú cú nhiều nhận thức khỏc nhau về phỏp luật khi tiến hành giải quyết việc dõn sự cú tiến hành hũa giải hay khụng?

Mặt khỏc, khoản 3 Điều 73 BLTTDS quy định "đối với vụ ỏn ly hụn đƣơng sự khụng đƣợc ủy quyền cho ngƣời khỏc thay mặt mỡnh tham gia tố tụng" [25]. Vậy, để bảo vệ quyền lợi cho ngƣời mất năng lực hành vi trong cuộc hụn nhõn khụng hạnh phỳc thỡ cha, mẹ của ngƣời mất năng lực hành vi cú quyền khởi kiện xin ly hụn thay con hay khụng? Cú quyền tham gia phiờn hũa giải hay khụng? Đõy vẫn cũn là vấn đề cũn nhiều quan điểm khỏc nhau. Rừ ràng sự khụng tƣơng thớch giữa phỏp luật nội dung và phỏp luật tố tụng khụng chỉ khụng đảm bảo đƣợc quyền lợi của cỏc bờn đƣơng sự mà cũn làm cho thẩm phỏn đƣợc phõn cụng giải quyết vụ việc lỳng tỳng, e ngại, chất lƣợng giải quyết cỏc vụ ỏn khụng đƣợc đảm bảo.

Bờn cạnh việc phải đảm bảo tớnh thống nhất giữa phỏp luật nội dung và phỏp luật tố tụng, thỡ việc bảo đảm tớnh thống nhất giữa nội dung cỏc Điều luật trong phỏp luật TTDS luụn là vấn đề hàng đầu khi xõy dựng cỏc văn bản phỏp luật. Phỏp luật tố tụng quy định về trỡnh tự thủ tục giải quyết vụ ỏn, trỡnh tự thủ tục tiến hành hũa giải, vỡ vậy cỏc điều luật phải thống nhất với nhau thỡ ngƣời tiến hành hũa giải khụng phải lỳng tỳng vỡ phỏp luật quy định khụng rừ, khụng đồng nhất. Hiện nay Bộ luật LTTDS của nƣớc ta vẫn cũn quy định nhiều điều khụng thống nhất. Vớ dụ: Tại Điều 184 BLTTDS quy định về thành phần tham gia phiờn hũa giải thỡ khụng quy định ngƣời bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của đƣơng sự tham gia hũa giải. Trong khi đú Điều 64 BLTTDS lại quy định về quyền và nghĩa vụ của ngƣời bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của đƣơng sự cú quyền dự việc hũa giải. Do vậy, khi tiến hành hũa giải cỏc vụ ỏn HN&GĐ cú nhiều quan điểm khỏc nhau, khụng thống nhất về việc cú cho ngƣời bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của đƣơng sự tham dự

hũa giải hay khụng?

Hai là, về điều kiện kinh tế xó hội, truyền thống văn húa.

Mặc dự chỉ là yếu tố cú sự ảnh hƣởng, tỏc động một cỏch giỏn tiếp song nú lại cú những ảnh hƣởng khụng nhỏ đến chất lƣợng xột xử của Tũa ỏn. Sự tỏc động này thể hiện ở việc khi kinh tế phỏt triển, quỏ trỡnh đụ thị húa nhanh, đời sống đƣợc nõng cao, con ngƣời cú xu hƣớng hƣởng thụ nhiều hơn, cỏc mối quan hệ cũng đƣợc mở rộng và phức tạp hơn; sự thay đổi trong lối sống, sinh hoạt văn húa làm cho cuộc sống vợ chồng khú dung hũa, họ khụng tỡm đƣợc tiếng núi chung nờn yờu cầu Tũa ỏn giải quyết cho ly hụn nhƣ một sự giải thoỏt. Bờn cạnh việc giải quyết quan hệ hụn nhõn, vấn đề tài sản chung của vợ chồng cũng phức tạp đặc biệt là những tài sản là bất động sản cú giỏ trị lớn. Khi cú tranh chấp xảy ra, cỏc bờn tranh chấp thƣờng căng thẳng và quyết liệt nhằm thu đƣợc lợi nhiều hơn về phớa mỡnh nờn việc hũa giải của Tũa ỏn cũng gặp nhiều khú khăn. Bờn cạnh đú, khi giải quyết cỏc tranh chấp liờn quan đến quan hệ HN&GĐ thỡ cỏc đƣơng sự thƣờng cú tõm lý e ngại khi phải thổ lộ cho ngƣời thứ ba biết về những mõu thuẫn thực sự đang tồn tại bờn trong nhƣng tranh chấp đú bởi nú liờn quan đến vấn đề tỡnh cảm của cỏc bờn, tỏc động trực tiếp đến danh dự của mỗi ngƣời nờn cỏc đƣơng sự thƣờng cú xu hƣớng dấu kớn cỏc nguyờn nhõn mõu thuẫn khụng muốn núi ra. Chớnh tõm lý này làm cho ngƣời tiến hành hũa giải khú cú thể gỡ rối đƣợc những tranh chấp khi khụng biết đƣợc tƣờng tận nội dung của sự việc.

Ba là, trỡnh độ hiểu biết phỏp luật của đương sự.

Đõy là một trong những yếu tố cú ảnh hƣởng khụng nhỏ đến chất lƣợng hũa giải vụ ỏn hụn nhõn gia đỡnh tại Tũa ỏn.

Khi tiến hành hũa giải vụ ỏn HN&GĐ thỡ cỏc Thẩm phỏn phải giải thớch cho cỏc đƣơng sự những phỏp luật nội dung và phỏp luật tố tụng quy định nhƣ thế nào về vấn đề mà cỏc bờn đang tranh chấp, đồng thời phổ biến quyền và nghĩa vụ của họ khi tham gia hũa giải. Tuy nhiờn, khụng phải ai

cũng hiểu đƣợc nội dung mà cỏc Điều luật quy định. Đặc biệt đối với vụ ỏn ly hụn, tranh chấp về tài sản chung thỡ thƣờng ngƣời vợ nghĩ rằng họ bị chồng bỏ là một trong nhƣng hổ thẹn với xó hội, đụi khi họ nghĩa rằng mỡnh đó cống hiến cả tuổi trẻ cho chồng, cho con, cho gia đỡnh nờn khi ly hụn thỡ họ là ngƣời thiệt thũi nhất, họ yờu cầu phớa bờn kia phải bồi thƣờng cho họ tổn thất về danh dự do việc ly hụn gõy ra. Nhƣng phỏp luật khụng quy định về quyền yờu cầu này đối với cỏc bờn đƣơng sự vỡ xuất phỏt từ việc nam nữ bỡnh đẳng và tự nguyện kết hụn. Mặc dự nƣớc ta đó ỏp dụng nhiều biện phỏp nhằm tuyờn truyền, phổ biến phỏp luật đến từng ngƣời dõn nhƣng, trỡnh độ hiểu biết phỏp luật cũn rất hạn chế. Điều này khụng những ảnh hƣởng trực tiếp đến quyền lợi của đƣơng sự mà cũn là sự cản trở cho cỏc Thẩm phỏn tiến hành hũa giải.

Bốn là, trỡnh độ năng lực, đạo đức nghề nghiệp của Thẩm phỏn.

Khi tiến hành hũa giải đũi hỏi ngƣời Thẩm phỏn khụng những cú trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ nhất định mà cũn đũi hỏi ngƣời Thẩm phỏn cú lũng yờu nghề. Bởi hũa giải vụ ỏn HN&GĐ cú những yếu tố đặc thự riờng. Khụng phải chỉ tiến hành hũa giải để giỳp cỏc bờn thỏa thuận đƣợc với nhau những vấn đề đang tranh chấp mà cũn giỳp họ đoàn tụ. Thực tiễn giải quyết ỏn HN&GĐ cho thấy khụng ớt vụ ỏn ly hụn giả tạo để nhằm trốn trỏnh cỏc nghĩa vụ về tài sản của vợ và chồng, nếu ngƣời thẩm phỏn khụng tỡm hiểu kỹ nội dung vụ việc thỡ dự hũa giải thành những tranh chấp đú, ghi nhận sự thỏa thuận của họ thỡ về mặt phỏp lý thỏa thuận đú là trỏi phỏp luật và khụng đƣợc cụng nhận. Hay trong trƣờng hợp Thẩm phỏn tiến hành hũa giải vụ ỏn ly hụn, mặc dự hai bờn đồng thuận xin ly hụn việc ly hụn của họ là tự nguyện nhƣng khi yờu cầu trỡnh bày về nguyờn nhõn mõu thuẫn thỡ họ lại khụng trỡnh bày đƣợc. Xột về mặt phỏp luật thỡ khi hai bờn tự nguyện ly hụn thỡ Tũa ỏn lập biờn bản ghi nhận thỏa thuận đú, nhƣng đối với vụ ỏn ly hụn thỡ mục đớch cuối cựng là hũa giải đoàn tụ nờn đũi hỏi ngƣời thẩm phỏn phải kiờn trỡ hũa giải, đụi khi trong quỏ trỡnh tiến hành hũa giải ngƣời Thẩm phỏn phải nhƣ một

ngƣời bạn để tõm sự với cỏc đƣơng sự. Nhƣ vậy đƣơng sự mới bộc bạch những nguyờn nhõn khụng đỏng để họ phải ly hụn nhƣ một trong hai bờn vợ hoặc chồng khụng cú khả năng sinh con, một trong hai ngƣời mặc bệnh hiểm nghốo…từ đú Thẩm phỏn phõn tớch, động viờn và khuyờn nhủ họ đoàn tụ. Nhƣ vậy kết quả của hoạt động hũa giải mới cú hiệu quả.

Ngoài ra chất lƣợng hũa giải vụ ỏn hụn nhõn gia đỡnh cũn phụ thuộc vào rất nhiều cỏc yếu tố khỏc nhƣ hiệu quả hoạt động của cỏc cơ quan tổ chức xó hội: Hội phụ nữ, cỏc cơ quan quản lý gia đỡnh và trẻ em, cỏc cơ quan nơi mà cỏc đƣơng sự trực tiếp cụng tỏc. Chớnh những tỏc động từ hoạt động hũa giải của những cơ quan, tổ chức này đó giỳp cỏc đƣơng sự chấm dứt đƣợc những tranh chấp trong gia đỡnh, hàn gắn đƣợc mối quan hệ tỡnh cảm giữa họ mà nhiều khi Tũa ỏn lại khụng thể hũa giải thành. Chất lƣợng hũa giải vụ ỏn HN&GĐ chịu sự ảnh hƣởng từ rất nhiều yếu tố khỏc nhau, nhƣng về cơ bản để đảm bảo đƣợc hiệu quả đũi hỏi sự nỗ lực, kiờn trỡ, cố gắng rất nhiều về trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ ở cỏn bộ Tũa ỏn đặc biệt là thẩm phỏn; ý thức, nhận thức phỏp luật của ngƣời dõn.

Một phần của tài liệu Hòa giải vụ án hôn nhân và gia đình Luận văn ThS. Luật (Trang 26)