Giai đoạn từ năm 1945 đến

Một phần của tài liệu Hòa giải vụ án hôn nhân và gia đình Luận văn ThS. Luật (Trang 30 - 36)

dài của thực dõn Phỏp. Sau khi giành đƣợc độc lập, nƣớc ta là một nhà nƣớc cũn non trẻ, sự nghiệp đấu tranh bảo vệ gỡn giữ nền độc lập dõn tộc cũn dài và nhiều gian khổ. Nờn trong thời kỡ này, Chỳng ta chƣa thể xõy dựng ngay đƣợc cỏc văn bản phỏp luật mới và đầy đủ. Sắc lệnh ngày 10/10/1945 quy định: "Cho đến khi xõy dựng đƣợc bộ luật mới thỡ những luật lệ cũ vẫn tạm thời đƣợc sử dụng nếu khụng trỏi với nguyờn tắc độc lập của nƣớc Việt Nam và chớnh thể cộng hũa". Nhƣ vậy, trong giai đoạn này, vấn đề hũa giải vẫn ỏp dụng theo cỏc quy định của chế độ cũ.

Văn bản phỏp luật đầu tiờn quy định về hũa giải là Sắc lệnh số 13 ngày 21/1/1946 về tổ chức Tũa ỏn, trong đú quy định: "Ban tƣ phỏp xó cú quyền hũa giải tất cả cỏc việc dõn sự và thƣơng mại. Nếu hũa giải đƣợc Ban tƣ phỏp xó cú thể lập biờn bản hũa giải cú cỏc ủy viờn và những đƣơng sự ký". Điều 4 Sắc lệnh số 51/SL ngày 17/4/1946 quy định rằng: "biờn bản hũa giải thành chỉ cú hiệu lực tƣ chứng thƣ". Tại Điều 12 Sắc lệnh số 51/SL quy định "những việc kiện dõn sự và thƣơng mại thuộc thẩm quyền của Tũa ỏn đệ nhị cấp đều phải giao trƣớc về ụng Thẩm phỏn sơ cấp thử hũa giải".

Điều 9 Sắc lệnh 85/SL ngày 22/5/1950 về cải cỏch bộ mỏy tƣ phỏp và luật tố tụng quy định "Tũa ỏn nhõn dõn hũa giải tất cả cỏc vụ kiện về dõn sự và thƣơng mại kể cả việc xin ly dị trừ những vụ kiện mà theo luật phỏp đƣơng sự khụng cú quyền điều đỡnh…". Theo đú những vụ kiện về HN&GĐ khụng đƣợc hũa giải bảo gồm:

a) Việc ly hụn khi bị đơn là ngƣời mất trớ…

b) Việc kiện về HN&GĐ xột thấy phải xử lý bằng biện phỏp tiờu hụn… c) Cỏc tranh chấp về thõn phận con ngƣời, nhƣ về sinh đẻ, chết, kết hụn, xỏc định một ngƣời là con của ai, một ngƣời là cha hoặc mẹ của ai…

Sắc lệnh số 159- Sl ngày 17/11/1950 của chủ tịch nƣớc Việt Nam dõn chủ Cộng hũa quy định về thủ tục ly hụn "Khi xử việc ly hụn, tũa ỏn ỏp dụng thủ tục tố tụng thƣờng nhƣ xử cỏc việc hộ khỏc". Theo Sắc lệnh này, thủ tục hũa giải việc ly hụn đƣợc ỏp dụng theo thủ tục nhƣ cỏc việc hộ khỏc, cú nghĩa

là khụng cú thủ tục hũa giải riờng.

Nhƣ vậy, với cỏc văn bản phỏp luật quy định về hũa giải vụ ỏn HN&GĐ trong giai đoạn này chỳng ta thấy nổi bật một số vấn đề sau:

- Về thẩm quyền hũa giải:

Cơ quan cú thẩm quyền hũa giải là Ban tƣ phỏp xó và TAND cấp huyện. Cỏc vụ ỏn phải hũa giải là tất cả cỏc vụ ỏn về dõn sự, thƣơng mại và ly hụn, trừ những việc khụng đƣợc hũa giải.

- Hiệu lực của hũa giải:

Biờn bản hũa giải thành do Ban tƣ phỏp xó lập cú hiệu lực tƣ chứng thƣ. Nờn bản hũa giải thành do Tũa ỏn lập cú hiệu lực là một cụng chứng thƣ, cú thể đem ra thi hành ngay.

Trong vũng 15 ngày kể từ ngày nhận đƣợc biờn bản hũa giải thành, phũng Biện lý cú quyền khỏng cỏo yờu cầu Tũa ỏn sửa đổi hoặc bỏc bỏ những điều hai bờn đó thỏa thuận, ngƣời cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan cú quyền khỏng cỏo.

Đặc trƣng của phỏp luật về hũa giải trong giai đoạn này là Tũa ỏn khụng ra quyết định mà chỉ lập biờn bản hũa giải thành, đồng thời chỉ cú phũng Biện lý và ngƣời cú liờn quan cú quyền khỏng cỏo cũn nguyờn đơn và bị đơn khụng cú quyền này. Đặc biệt cỏc quy định phỏp luật thời kỳ này lại quy định rất rừ những vụ ỏn HN&GĐ nào khụng đƣợc hũa giải.

Tiếp theo Thụng tƣ số 03-NCPL ngày 3/3/1966 của TANDTC về trỡnh tự giải quyết việc ly hụn:

…Thỏi độ của thẩm phỏn và những ngƣời tham gia hũa giải là tế nhị, khụng thành kiến đối với bất cứ bờn nào, khụng đả kớch ngƣời cú nhiều lỗi và coi họ là nạn nhõn của cỏc loại tƣ tƣởng xấu do xó hội cũ để lại, nhƣng phải giỳp đỡ họ thấy những việc làm sai trỏi hoặc phạm phỏp luật của họ để họ tự sửa chữa… [31].

Theo thụng tƣ này thỡ Thẩm phỏn tiến hành hũa giải trong vụ việc ly hụn phải tụn trọng cỏc bờn đƣơng sự khi tham gia hũa giải. Đõy là một phần của

nội dung thực hiện nguyờn tắc tiến hành hũa giải theo BLTTDS hiện hành. Theo Cụng văn số 05-NCPL-TT ngày 22/6/1967 của TANDTC trả lời TAND Nghệ An về thủ tục giải quyết việc xin nhận cha hoặc mẹ cho con ngoài giỏ thỳ hƣớng dẫn thỡ khi giải quyết cỏc vụ việc cú liờn quan đến thõn phận con ngƣời (sinh đẻ, chết, lấy nhau, là con của ai, là cha mẹ của ai…) núi chung khụng thể là đối tƣợng của việc điều đỡnh, thƣơng lƣợng trong đú ý chớ của hai bờn đƣơng sự thỏa thuận với nhau cú ý nghĩa quyết định. Sự đồng ý của ngƣời cha nhận con trƣớc Tũa ỏn khi bị kiện xin truy nhận cha, về thực chất là một việc khi nhận con ngoài giỏ thỳ, về thực chất là lập biờn bản ghi nhận sự khai nhận đú, việc khai nhận này, nếu đƣơng sự sớm cú tự nguyện thỡ cú thể đến làm ở trƣớc Ủy ban hành chớnh. Do vậy việc tranh chấp xỏc định cha, mẹ cho con trong quan hệ HN&GĐ là trƣờng hợp khụng thể tiến hành hũa giải.

Cú thể thấy rằng, trong giai đoạn này thành tựu đạt đƣợc là hũa giải đó đƣợc quy định là một thủ tục bắt buộc trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn dõn sự. Nhƣng do đất nƣớc trong tỡnh trạng chiến tranh, thủ tục hũa giải chƣa cú điều kiện hoàn thiện nờn vẫn cũn bộc lộ rất nhiều hạn chế, bất cập lớn nhất là Tũa ỏn chỉ lập biờn bản hũa giải thành mà khụng ra quyết định cụng nhận sự thỏa thuận của đƣơng sự nờn kết quả hũa giải khụng cú hiệu lực buộc cỏc bờn phải thi hành, dẫn đến nhiều trƣờng hợp Tũa ỏn vẫn phải mở phiờn tũa xột xử sau khi đó lập biờn bản hũa giải thành do cỏc bờn khụng tự nguyện thi hành thỏa thuận hoặc cỏc bờn tự ý thay đổi thỏa thuận.

Để khắc phục những bất cập trờn, ngày 30/11/1974, TANDTC đó ra Thụng tƣ số 25-TATC hƣớng dẫn việc hũa giải trong TTDS. Thụng tƣ đó quy định thẩm quyền, trỡnh tự, phƣơng phỏp hũa giải cỏc vụ ỏn dõn sự.

* Thẩm quyền hũa giải:

đỡnh, trừ những vụ ỏn khụng đƣợc hũa giải sau đõy: - Về HN&GĐ:

+ Việc ly hụn khi bị đơn là ngƣời mất trớ;

+ Việc kiện về HN&GĐ xột thấy phải xử lý bằng biện phỏp tiờu hụn. (Thụng tƣ số 112-NCPL ngày 19/8/1972 của TANDTC hƣớng dẫn việc xử lý về dõn sự những hụn nhõn vi phạm điều kiện kết hụn do Luật định quy định "Trong tố tụng tiờu hụn khụng cú thủ tục hũa giải đoàn tụ")

+ Cỏc việc tranh chấp về thõn phận con ngƣời nhƣ về sinh đẻ, chết, kết hụn;

+ Cỏc việc thuận tỡnh ly hụn. * Về thủ tục hũa giải:

- Khi hũa giải tất cả cỏc đƣơng sự phải cú mặt. Nếu cú ngƣời đƣợc triệu tập vắng mặt lần thứ nhất thỡ Tũa ỏn cần hoón phiờn tũa và triệu tập lại. Nếu đó triệu tập lại mà vẫn vắng mặt thỡ Tũa ỏn tựy từng trƣờng hợp mà quyết định tiến hành hũa giải hay đƣa vụ ỏn ra xột xử.

Cỏc đƣơng sự cú quyền ủy nhiệm cho ngƣời đại diện hợp phỏp tham gia việc hũa giải, trừ những trƣờng hợp đƣơng sự là nguyờn đơn hoặc bị đơn trong những việc xin ly hụn.

- Nếu hũa giải thành thỡ Tũa ỏn lập biờn bản hũa giải thành. Sau đú TAND ra một quyết định cụng nhận hũa giải thành để cỏc thỏa thuận cú giỏ trị chấp hành.

- Nếu hũa giải khụng thành thỡ Tũa ỏn lập biờn bản hũa giải khụng thành và quyết định đƣa vụ ỏn ra xột xử.

* Phƣơng phỏp hũa giải:

Trƣớc khi hũa giải phải tiến hành điều tra để nắm vững nội dung vụ kiện. Khi hũa giải Tũa ỏn phải giải thớch cho cỏc đƣơng sự về phỏp luật, chớnh sỏch, quyền và nghĩa vụ cỏc bờn trong quan hệ cú tranh chấp với thỏi độ khỏch quan, trung lập.

dài thời gian hũa giải một cỏch khụng cần thiết.

* Về hiệu lực của cỏc quyết định cụng nhận việc hũa giải thành:

Cỏc quyết định cụng nhận việc hũa giải thành đều cú hiệu lực nhƣ bản ỏn. Đƣơng sự, Viện kiểm sỏt cú quyền khỏng cỏo, khỏng nghị. Ngƣời đệ tam (ngƣời cú quyền lợi và nghĩa vụ liờn quan) cú quyền chống quyết định cụng nhận của Tũa ỏn cấp sơ thẩm. Nếu quyết định cụng nhận việc hũa giải thành đó cú hiệu lực phỏp luật nhƣng phỏt hiện cú sai lầm thỡ vụ kiện sẽ đƣợc xột xử theo trỡnh tự giỏm đốc thẩm.

Bờn cạnh đú thụng tƣ cũn quy định: Nếu việc hũa giải đƣợc tiến hành tại Tũa ỏn nhõn dõn thỡ Thẩm phỏn đảm nhận việc hũa giải chứ khụng đƣợc khoỏn trắng việc đú cho Thƣ ký…

Tại chƣơng V Thụng tƣ số 06-TATC ngày 25/2/1974 của TANDTC quy định: Chỉ nờn giao cho tƣ phỏp xó điều tra, hũa giải những việc ly hụn hay tranh chấp tài sản ớt quan trọng khụng cú tỡnh tiết phức tạp. Cũn đối với việc ly hụn cú những tỡnh tiết phức tạp và những tranh chấp về tài sản quan trọng thỡ khi nhận đƣợc đơn, tƣ phỏp xó phải chuyển ngay lờn Tũa ỏn nhõn dõn...

Nhƣ vậy, cỏc quy định phỏp luật này hƣớng dẫn việc hũa giải đối với vụ ỏn hụn nhõn gia đỡnh đó đỏnh dấu một bƣớc phỏt triển quan trọng của chế định hũa giải. Thụng tƣ đó quy định rừ ràng chi tiết về thẩm quyền hũa giải, phạm vi hũa giải, thủ tục và phƣơng phỏp hũa giải, đỏp ứng đƣợc yờu cầu cấp thiết cho Tũa ỏn tiến hành hũa giải để giải quyết vụ ỏn. Đõy là những quy định tạo tiền đề cho xõy dựng cỏc quy định về hũa giải vụ ỏn HN&GĐ trong cỏc văn bản phỏp luật tiếp theo.

Năm 1975, đất nƣớc hoàn toàn thống nhất. Cỏc văn bản phỏp luật trong giai đoạn này đó đƣợc nõng cao khụng chỉ về mặt nội dung mà cả về hỡnh thức, hiệu lực phỏp lý. Về lĩnh vực hũa giải cỏc vụ ỏn HN&GĐ cũng đó đƣợc hƣớng dẫn cụ thể trong nhiều văn bản quy phạm phỏp luật nhƣ:

Tũa ỏn địa phƣơng giải quyết cỏc tranh chấp về thừa kế. Thụng tƣ quy định: "Cần kiờn trỡ hũa giải nhằm gúp phần củng cố và phỏt triển tỡnh đoàn kết thƣơng yờu trong nội bộ gia đỡnh" [35].

- Thụng tƣ số 06-TTLN ngày 30/12/1986 của TANDTC, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, Bộ tƣ phỏp hƣớng dẫn về thẩm quyền và thủ tục giải quyết ly hụn giữa cụng dõn Việt Nam và một bờn cụng dõn nƣớc ngoài chƣa cú hiệp định tƣơng trợ tƣ phỏp về vấn đề HN&GĐ với Việt Nam. Theo hƣớng dẫn của Thụng tƣ này thỡ đối với những việc ly hụn, Tũa ỏn khụng hũa giải.

Một phần của tài liệu Hòa giải vụ án hôn nhân và gia đình Luận văn ThS. Luật (Trang 30 - 36)