Các biện pháp liên quan đến môi trường

Một phần của tài liệu Luận văn: ảnh hưởng của thue đến thương mại quốc tế - Trường ĐH Ngoại thương (Trang 89 - 94)

III. ĐỀ XU ẤT CÁC NTM ĐỂ BẢO HỘ SẢN XUẤT TRONG NƯỚC

9. Các biện pháp liên quan đến môi trường

Vấn đề bảo vệ môi trường đang và sẽ là một chủ đề nổi bật liên quan

đến nhiều lĩnh vực của quan hệ quốc tế, trong đó có thương mại. Mỗi một quốc gia đều có chính sách riêng liên quan tới bảo vệ môi trường. Thực tế

cho thấy việc sử dụng các biện pháp liên quan đến môi trường như một NTB sẽ là xu hướng mới trong thương mại quốc tế.

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu, Việt Nam nên nghiên cứu

để có thể khai thác tốt NTB này khi cần bảo hộ sản xuất trong nước, đồng thời có thể đưa ra căn cứ xác đáng bác bỏ những biện pháp viện lý do để

Một thực tế không thể phủ nhận được là ngày càng có nhiều biện pháp phi thuế quan mới ra đời thỡ tớnh phức tạp của việc ỏp dụng và quản lý cỏc biện phỏp phi thuế quan ngày càng trở nờn khú khăn hơn. Thực tế đặt ra cho các nhà hoạch định chính sách Việt Nam là cần có một định hướng đúng đắn cho sự áp dụng và quản lý đó. Trên đây là một số định hướng cơ bản có tính tham khảo, góp phần vào việc quản lý nhà nước về

thương mại quốc tế ngày càng có hiệu quả hơn.

PHỤ LỤC

TèNH HèNH BAN HÀNH CÁC VĂN BẢN PHÁP QUY ÁP DỤNG NTM GẦN ĐÂY

Việt Nam đang trong quỏ trỡnh hội nhập ngày càng sõu sắc vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Sau khi trở thành thành viờn chớnh thức của ASEAN và tham gia Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), Việt Nam

đó tham gia ASEM, APEC và đang tớch cực đàm phỏn gia nhập WTO. Trong bối cảnh đú, hệ thống chớnh sỏch thương mại của nước ta đó cú những thay đổi tớch cực, đặc biệt là cơ chế quản lý hoạt động xuất nhập khẩu bằng cỏc cụng cụ phi thuế quan. Trong khi mối quan hệ qua lại, phụ

thuộc lẫn nhau giữa kinh tế Việt Nam và kinh tế quốc tế ngày càng khăng khớt thỡ nhu cầu xõy dựng hệ thống chớnh sỏch thương mại và cỏc văn bản phỏp quy vừa tạo mụi trường thuận lợi để cỏc doanh nghiệp trong nước vươn lờn vừa phự hợp với cỏc nguyờn tắc và quy định quốc tế là rất cấp bỏch.

Song song với việc xây dựng sửa đổi nhiều văn bản pháp quy liên quan đến thương mại, chúng ta đang tích cực xây dựng mới bốn pháp lệnh quan trọng liên quan đến các công cụ phi thuế quan sau:

1. Pháp lệnh về Đối xử tối huệ quốc và Đối xử quốc gia trong thương mại quốc tế.

2. Pháp lệnh về Các biện pháp tự vệ trong thương mại hàng hoá với nước ngoài.

3. Phỏp lệnh về Thuế chống bỏn phỏ giỏ. 4. Phỏp lệnh về Thuế chống trợ cấp.

Pháp lệnh về Đối xử tối huệ quốc và Đối xử quốc gia trong thương mại quốc tế được xây dựng nhằm thống nhất quản lý chớnh sỏch thương mại về đối xử tối huệ quốc (MFN) và đối xử quốc gia (NT) trong thương mại quốc tế. Đối xử tối huệ quốc và đối xử quốc gia là những nguyên tắc cơ bản nhất trong thương mại quốc tế ngày nay. Tuy nhiên, cho đến nay, Việt Nam chưa có quy định pháp lý đầy đủ và chặt chẽ nào điều chỉnh việc áp dụng hai loại đối xử này trong quan hệ thương mại quốc tế. Pháp lệnh về Đối xử tối huệ quốc và Đối xử quốc gia ra đời sẽ điều chỉnh phạm vi, nguyên tắc và điều kiện áp dụng đối xử tối huệ quốc, đối xử quốc gia trong các lĩnh vực thương mại hàng hoá, thương mại dịch vụ, đầu tư và quyền sở

Nếu như đối xử tối huệ quốc và đối xử quốc gia vừa là nghĩa vụ, vừa là quyền lợi trong thương mại quốc tế thỡ việc ỏp dụng cỏc biện phỏp tự vệ lại chỉ đơn thuần là quyền lợi, là công cụ bảo hộ hợp pháp sản xuất trong nước. Nói cách khác, biện pháp tự vệ là công cụđể bảo vệ các ngành sản xuất trong nước nhằm ngăn ngừa, hạn chế các tác động bất lợi do việc tăng nhanh nhập khẩu một mặt hàng nhập khẩu gây ra. Thực tiễn thương mại quốc tế cho thấy các biện pháp tự vệ là một trong những công cụ hiệu quả được nhiều nước áp dụng nhằm giúp các nhà sản xuất trong nước có

điều kiện từng bước thích ứng với môi trường cạnh tranh quốc tế. Tuy nhiên, việc áp dụng các biện pháp tự vệ cũng cần tuân thủ những nguyên tắc, thủ tục và trỡnh tự chung đó được quốc tế thừa nhận, đặc biệt là các quy định của WTO. Pháp lệnh về các biện pháp tự vệ trong thương mại hàng hoá với nước ngoài đó được soạn thảo theo hướng này. Các quy định của Pháp lệnh điều chỉnh các biện pháp tự vệ, điều kiện và thủ tục áp dụng các biện pháp tự vệđối với việc nhập khẩu hàng hoá vào Việt Nam. Ngoài ra, Phỏp lệnh cũn quy định hoạt động quản lý nhà nước về áp dụng các biện pháp tự vệ.

Cũng với mục tiờu hoàn thiện hệ thống cụng cụ quản lý thương mại đáp

ứng yêu cầu của tiến trỡnh hội nhập, Chớnh phủ đó phờ duyệt xõy dựng Phỏp lệnh về thuế chống trợ cấp và thuế chống bỏn phỏ giỏ.

Trợ cấp là việc nhà nước hỗ trợ tài chính cho một đối tượng hoặc một nhóm đối tượng nhất định dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau. Mục đích chính của trợ cấp là hỗ trợ sản xuất trong nước và đẩy mạnh xuất khẩu. Trong nhiều trường hợp, trợ cấp bóp méo môi trường cạnh tranh lành mạnh, gây thiệt hại cho ngành sản xuất hàng hoá tương tự của nước khác. Chính vỡ vậy, để bảo vệ lợi ích chính đáng của các doanh nghiệp trong nước, các Chính phủ có thể đánh thuế chống trợ cấp đối với hàng nhập khẩu được trợ cấp. Mức thuế chống trợ cấp sẽ triệt tiêu những ảnh hưởng

bất lợi do trợ cấp của nước xuất khẩu gây ra, bù đắp những thiệt hại mà ngành sản xuất trong nước phải gánh chịu.

Khác với trợ cấp, bán phá giá là trường hợp một mặt hàng được xuất khẩu từ nước này sang nước khác với giá thấp hơn giá bán mặt hàng

đó trong điều kiện thương mại thông thường ở thị trường nước xuất khẩu. Khi đó, thuế chống bán phá giá được áp dụng bằng một khoản thuế bổ

sung đánh vào mặt hàng nhập khẩu khi mặt hàng này bị phá giá và gây thiệt hại cho ngành sản xuất trong nước. Tương tự như thuế chống trợ cấp, thuế chống bán phá giá nhằm triệt tiêu những ảnh hưởng bất lợi do việc bán phá giá gây ra, bù đắp những thiệt hại mà ngành sản xuất hàng hoá tương tự trong nước phải gỏnh chịu.

Hiện nay, dự thảo Pháp lệnh về thuế chống bán phá và Pháp lệnh về

thuế chống trợ cấp bắt đầu được xây dựng nhằm quy định các điều kiện, thủ tục và các vấn đề liên quan đến việc đánh thuế chống trợ cấp và thuế

chống bán phá giá đối với hàng nhập khẩu được trợ cấp hoặc bán phá giá vào thị trường Việt Nam. Ngoài các quy định chung và quy định về thủ tục

điều tra, áp dụng thuế chống trợ cấp và thuế chống bán phá giá, các Pháp lệnh sẽ quy định về tổ chức bộ máy thực hiện việc áp dụng các công cụ

trên.

Tớnh đến thỏng 1/2002, với vai trũ là cơ quan chủ trỡ soạn thảo, Bộ

Thương mại đó phối hợp với cỏc cơ quan hữu quan thuộc Chớnh phủ hoàn chỉnh dự thảo Phỏp lệnh vềĐối xử tối huệ quốc và Đối xử quốc gia trong thương mại quốc tế và Phỏp lệnh về cỏc biện phỏp tự vệ trong thương mại hàng hoỏ với nước ngoài trỡnh Chớnh phủ. Theo dự kiến, hai Phỏp lệnh này sẽđược Quốc hội xem xột thụng qua trong năm 2002 hoặc 2003.

Một phần của tài liệu Luận văn: ảnh hưởng của thue đến thương mại quốc tế - Trường ĐH Ngoại thương (Trang 89 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)