II. HỆ THỐNG CÁC BIỆN PHÁP PHI THUẾ QUAN CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1996-
b. Tỡnh hỡnh phỏt triển thương mạ
1.2. Những thay đổi về thuế quan
Việt Nam mới bắt đầu sử dụng thuế quan như một công cụ quan trọng của chính sách thương mại từ khi luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu đối với hàng mậu dịch được quốc hội thông qua ngày 29/12/1987 và có hiệu lực từ ngày 1/1/1988.
Đến 26/12/1991, luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu được Quốc hội thông qua và có hiệu lực từ ngày 1/3/1992. Theo luật này, Biểu thuế xuất nhập khẩu được xây dựng dựa trên Hệ thống hài hoà hoá và miêu tả hàng hoá (HS).
Theo luật sửa đổi bổ sung một sốđiều của Luật thuế xuất nhập khẩu
thuế xuất nhập khẩu của Việt Nam tuân thủ đến cấp 6 số của hệ thống HS 96, gồm có ba cột thuế suất là thuế suất phổ thông, cột thuế suất ưu đói và thuế suất ưu đói đặc biệt.
Thuế suất ưu đói hay cũn gọi là thuế suất MFN là mức thuế dành cho hàng hoỏ nhập khẩu từ cỏc nước đó ký kết Hiệp định thương mại song phương với Việt Nam hoặc được Việt Nam đơn phương cho hưởng mức thuế suất này. Thuế suất phổ thông là mức thuế dành cho hàng hóa nhập khẩu từ các nước chưa ký kết Hiệp định thương mại song phương với Việt Nam hoặc các nước chưa được Việt Nam cho hưởng thuế suất ưu đói (thuế
suất MFN). Thuế suất phổ thụng thường cao hơn thuế suất MFN từ 50% - 70%. Thuế suất ưu đói đặc biệt hiện nay Việt Nam đang dành cho hàng hoá nhập khẩu từ các nước thành viên ASEAN theo Hiệp định CEPT để
thực hiện AFTA và sản phẩm dệt may từ EU.
Nếu như năm 1996, biểu thuế của chúng ta chỉ có 3500 dũng thuế
thỡ tớnh đến năm 2000, tổng số dũng thuế của cả biểu thuế đó lờn tới 6300 dũng thuế. Cấu trỳc của biểu thuế đó được đơn giản hóa rất nhiều, giảm từ 31 mức thuế năm 1996 xuống cũn 26 mức năm 1998 và đến nay con số này chỉ cũn là 19. Trong đó, các mức thuế thấp (0%, 1%, 3%, 5%) dành cho nguyên liệu đầu vào của cỏc ngành sản xuất. Cũn cỏc mức thuế
cao nhất (80%, 100%) dành cho cỏc mặt hàng hạn chế tiờu dựng như
rượu, bia, xe máy. Mức thuế suất bỡnh quõn giản đơn hiện hành là 15,98%, tương đối thấp so với một số nước cùng khu vực như Thái Lan (27,6%), Phi-lip-pin (24,4%), Indonexia (18,3%).
Thuế nhập khẩu Việt Nam có xu hướng thấp đối với nguyên liệu
đầu vào (thường là 0%) và cao đối với sản phẩm đầu ra. Hỡnh thức bảo hộ
này được gọi là leo thang thuế quan. Chẳng hạn như, thuế suất đối với
đồng nguyên liệu là 0% cũn đối với các sản phẩm bằng đồng thỡ mức thuế
suất lại lờn tới 30-40%. Cỏch thức bảo hộ này khiến cho mức bảo hộ thực tế đối với sản phẩm cuối cùng cao hơn mức bảo hộ danh nghĩa của thuế
quan dành cho hàng hoá đó. Hỡnh thức bảo hộ này đang bị yêu cầu phải từng bước hạn chế và xoá bỏ trong khuôn khổ đàm phán đa phương (WTO).
Thuế suất nhập khẩu bỡnh quõn giản đơn cao nhất là đối với thuốc lá, đồ uống, giày dép và quần áo, tiếp đến là xe máy, đồ sứ, kính và các sản phẩm kính. Trong hầu hết các ngành đều có sự dao động lớn giữa các mức thuế, đặc biệt là ngành hoá chất công nghiệp và hoá chất khác, ngành kim khí cơ bản, kim loại màu, thiết bị vận tải và máy móc không dùng
điện.
Thuế suất nhập khẩu bỡnh quõn gia quyền khỏc với thuế suất nhập khẩu bỡnh quõn giản đơn trong một số trường hợp, mặc dù những khác biệt này không mang tính chất hệ thống. Ví dụ như thuế suất nhập khẩu bỡnh quõn gia quyền đối với giày dép thấp hơn thuế suất bỡnh quõn giản
đơn. Điều này có nghĩa là lượng nhập khẩu mặt hàng chịu thuế suất cao ít hơn. Hiện tượng này cũng khá phổ biến trong biểu thuế của nhiều nước trên thế giới do thuế suất cao có xu hướng làm giảm nhập khẩu.
Biểu thuế nhập khẩu của Việt Nam cho thõý xu thế thuế suất cao nhất thường áp dụng cho hàng tiêu dùng. Hàng tư liệu sản xuất và hàng nguyên liệu thường có thuế suất thấp hơn.
Bên cạnh đó, biến động thuế suất hàng tiêu dùng thấp hơn rất nhiều so với biến động thuế suất cho hàng đầu tư và hàng nguyên liệu. Điều này hoàn toàn phù hợp với chính sách thuế quan nhất quán trong việc cố gắng không khuyến khích nhập khẩu hàng tiêu dùng nên mức thuế suất đối với hàng hóa này luôn được duy trỡ ở mức khỏ cao. Hàng nguyờn liệu và hàng
đầu tư cũng được ưu đói nhập khẩu với cỏc mức thuế suất ưu đói. Tuy nhiờn, mức độ khuyến khích trong các giai đoạn khác nhau dẫn đến thuế
suất dành cho các hàng hoá này cũng thường xuyên biến đổi.
Đến năm 1998, thuế quan đó đóng góp đến 25% giá trị tổng nguồn thu của Chính phủ. Chính sách thuế xuất, nhập khẩu của Việt Nam đến
nay cũn nặng về tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước (thể hiện rừ trong quy định mức suất thuế và sử dụng Bảng giá tối thiểu khi tính mức thuế
xuất, nhập khẩu), chưa thực sự là công cụ đối xửđể bảo vệ sản xuất trong nước
Mặc dù đó cú những tiến bộ khụng ngừng song tới nay giới doanh nghiệp vẫn cũn phàn nàn về tỡnh trạng chậm trễ trong khõu thụng quan Hải quan do những trở ngại phỏt sinh khi phõn loại hàng hoỏ, xỏc định mức thuế. Điều này một phần do sự thay đổi và điều chỉnh thường xuyên trong biểu thuế đó làm giảm tớnh rừ ràng, minh bạch và khả năng có thể
tiên liệu của thuế quan. Hệ thống chính sách thuế quan cũng vỡ thế mất đi tính ổn định, góp phần định hướng cho sản xuất và đầu tư. Hơn thế nữa, việc phân định các dũng thuế theo mục đích sử dụng cuối cùng của hàng hoá dẫn đến việc các mặt hàng tương tự lại phải chịu mức thuế suất khác nhau, tuỳ thuộc vào việc ai là người nhập khẩu những mặt hàng này và ai là người sử dụng chúng.
Cỏc lĩnh vực dịch vụ gắn với NTM
Nhiều ngành dịch vụ liên quan đến hoạt động thương mại thường
được sử dụng như các NTM với mục đích bảo hộ cho các ngành sản xuất trong nước. Trong sốđó có thể kểđến một số dịch vụ như phân phối, giám
định, dịch vụ ngân hàng, tài chính..
Dịch vụ phõn phối
Phân phối là hoạt động kinh tế tự nhiên của mọi doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh hàng hoá. Việt Nam là một trong số ít các nước cũn duy trỡ cỏc hạn chế về quyền phõn phối của cỏc doanh nghiệp nước ngoài.
Quyền phân phối bao gồm các quyền tiếp thị và bán sản phẩm trên thị
trường nội địa.
Hiện nay, cỏc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chỉ được phép nhập khẩu nguyên liệu phục vụ cho sản xuất hoặc để sản xuất chế
biến hàng xuất khẩu mà không được nhập khẩu để phân phối trực tiếp trên thị trường Việt Nam.
Luật thương mại Việt Nam cho phép doanh nghiệp nước ngoài được thành lập chi nhánh tiêu thụ hàng hóa tại Việt Nam, nhưng trên thực tế các chi nhánh này chỉ được sử dụng ngoại tệ thu được từ xuất khẩu để nhập khẩu hàng hoá bán tại thị trường Việt Nam. Hoạt động này phải có giấy phép của Bộ Thương mại và chỉ giới hạn trong các hàng hoá như máy móc, thiết bị phục vụ khai khoáng, chế biến nông sản, thuỷ sản; nguyên liệu để sản xuất thuốc chữa bệnh cho người và sản xuất thuốc thú y; nguyên liệu để sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu (Nghị định 45/2000 NĐ- chính phủ ngày 06/09/2000).
Việc hạn chế quyền phân phối đó cú tỏc dụng như một rào cản phi thuế quan đối với hàng nhập khẩu.
Dịch vụ tài chớnh và ngõn hàng
Tuy đó đạt được nhiều bước tiến nhằm tự do hoỏ cỏc quy định về
tài chớnh ngõn hàng, tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài phỏt triển sản xuất kinh doanh, song hiện nay, Việt Nam vẫn cũn sử dụng khỏ nhiều NTM trong ngành này.
Đến nay các doanh nghiệp vẫn không được phép mở thư tín dụng (L/C) trả chậm đối với nhập khẩu hàng tiêu dùng và phải đảm bảo thanh toán bằng cách đặt cọc 80% giá trị thư tín dụng khi nhập khẩu mặt hàng này.
Hạn chế sử dụng ngoại tệ
Trước đây, Việt Nam yêu cầu các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tựđảm bảo nhu cầu về ngoại tệ cho hoạt động của mỡnh (trừ cỏc dự ỏn thuộc danh mục khuyến khớch được Chính phủ đảm bảo hỗ trợ ngoại tệ). Theo luật đầu tư nước ngoài sửa đổi (tháng 5/2000), các doanh nghiệp FDI được mua ngoại tệ từ các ngân hàng chỉ định để trang trải các giao dịch được phép.
Yêu cầu kết hối ngoại tệ cũng đó được điều chỉnh theo hướng tự do hoá hơn, liên tục giảm từ mức 80% xuống 50% năm 1999 và chỉ cũn 40% vào đầu năm 2001. Chính phủ dự kiến sẽ bói bỏ quy định về tỷ lệ kết hối vào cuối năm 2003.
Quản lý vay ngoại tệ
Yêu cầu các thoả thuận vay ngoại tệ của các doanh nghiệp nhà nước phải được ngân hàng chấp thuận trước khi ký (kể cả cỏc thư tín dụng trên 12 tháng).
Cỏc dịch vụ khỏc
Trong nhiều trường hợp, việc mở rộng hay thu hẹp một số loại dịch vụ nhất định cũng ảnh hưởng tới việc xuất khẩu hay nhập khẩu hàng hoá, ví dụ như các dịch vụ giám định hàng hoá hay dịch vụ vận tải. Tuy khó có
thể lượng hóa cụ thể sự tác động của các dịch vụ này đối với hoạt động nhập khẩu nhưng nếu Việt Nam có thể phát triển các ngành dịch vụ này với sự tham gia hiệu quả của các doanh nghiệp nước ngoài thỡ khả năng cung ứng hàng hoá sẽ tăng lên. Ngược lại, tính kém hiệu quả của các dịch vụđó sẽ cản trở hàng hoá nhập khẩu.
Hiện nay ở nước ta đang tồn tại một số liên doanh và doanh nghiệp hoạt động khá hiệu quả trong lĩnh vực giám định hàng hoá xuất nhập khẩu và cung cấp khá nhiều dịch vụ này. Tuy nhiên, với một số lĩnh vực khác như dịch vụ về thuế (do các công ty luật cung cấp) hay dịch vụ vận tải nội
địa (do các nhà cung cấp dịch vụ trong nước đảm nhiệm) trỡnh độ phát triển cũn chưa cao. Ngoài ra, một số dịch vụ mới như giúp khai báo Hải quan vẫn cũn chưa phát triển.