CÁC QUAN ĐIỂM CHUNG KHI ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP PHI THUẾ

Một phần của tài liệu Luận văn: ảnh hưởng của thue đến thương mại quốc tế - Trường ĐH Ngoại thương (Trang 74 - 77)

TRONG QUÁ TRèNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾỞ VIỆT

NAM

I. CÁC QUAN ĐIỂM CHUNG KHI ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP PHI THUẾ PHI THUẾ

1. Áp dụng cú chọn lọc

Có nhiều yếu tố ràng buộc khả năng áp dụng các NTM trên nhằm mục tiêu bảo hộ sản xuất trong nước về quy mô và thời gian.

Bảo hộ thực chất là chuyển sự phân bổ nguồn lực. Đây là nhân tố đáng lưu ý nhất của việc bảo hộ. Ví dụ: Chính phủ áp dụng biện pháp hạn ngạch đối với việc nhập khẩu đường tinh luyện nhằm bảo hộ nông dân trồng mía và các nhà sản xuất đường. Khi đó, các yếu tố đầu vào như lao

động, đất đai, phân bón, thuốc trừ sâu.. sẽđược đầu tư nhiều hơn vào trồng mía thay vỡ trồng cỏc loại cõy khỏc. Đồng thời vốn sẽđược đầu tư nhiều hơn vào công nghiệp sản xuất đường từ mía. Đầu tư vào cỏc ngành cụng nghiệp khỏc sẽ bị hạn chế vỡ cỏc yếu tố sản xuất cú hạn. Mặt khỏc, do cú sự bảo hộ ngành mớa đường, giá đường trong nước sẽ cao hơn giá đường trên thị trường thế giới, làm giảm sức cạnh tranh của các ngành sử dụng nhiều đường như bánh kẹo, nước giải khát xuất khẩu. Do đó, cần phải lựa chọn ra những ngành đáng được bảo hộđểđem lại hiệu quả cao nhất trong tương lai.

Để bảo hộ đũi hỏi chi phớ từ phớa ngõn sỏch nhà nước. Thực chất của bảo hộ là đem lại lợi ích cho các nhà đầu tư và làm thiệt hại cho những người tiêu dùng trong nước. Trong trường hợp hàng hoá của các ngành

ngoài đó được hưởng lợi từ những khoản hỗ trợ trong nước đem lại. Nhiều khi các biện pháp bảo hộđũi hỏi phải sử dụng ngân sách nhà nước vốn đó rất eo hẹp hoặc bỏ qua cỏc khoản thu nhẽ ra ngõn sỏch nhà nước được hưởng. Nhiều NTM như trợ cấp xuất khẩu, xoá nợ, miễn nộp thuế vốn thuộc nhóm này. Vỡ vậy, nờn cố gắng trỏnh sử dụng cỏc biện phỏp bảo hộ đũi hỏi chi phí từ ngân sách nhà nước hoặc làm giảm nguồn thu ngân sách. Với xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế, việc áp dụng các NTM để

bảo hộ nên gắn với đàm phán hội nhập. Bảo hộ sản xuất trong nước bằng việc sử dụng các NTM đó vi phạm nguyờn tắc cơ bản của WTO là chỉ được sử dụng biện pháp thuế quan để bảo hộ. Do vậy, mức độ bảo hộ và thời gian duy trỡ bảo hộ dần dần sẽ giảm đi khi đàm phán gia nhập vào các tổ chức thương mại quốc tế.

Việc bảo hộ sản xuất trong nước chỉ thực sự mang lại hiệu quả nếu không làm giảm khả năng cạnh tranh. Đây là nguyên tắc có ý nghĩa nhất. Về dài hạn, bảo hộ nhằm nõng cao dần khả năng cạnh tranh của ngành sản xuất trong nước trước các đối thủ nước ngoài. Nếu sau khi loại bỏ các NTM mà ngành được bảo hộ suy giảm dần khả năng cạnh tranh, thậm chí

đứng trước nguy cơ phá sản, cần hay buộc nhà nước phải tiếp tục bảo hộ

thỡ cú thể núi rằng quyết định ngành như vậy để bảo hộ là chưa xác đáng. Việc chọn lĩnh vực bảo hộ phải gắn với định hướng xuất khẩu trong chính sách phát triển kinh tế vĩ mô. Những lĩnh vực có tiềm năng xuất khẩu trong tương lai cần được ưu tiên áp dụng các NTM để bảo hộ. Chỉ

trong những tỡnh thế hết sức cấp bỏch mới tiến hành bảo hộ cỏc lĩnh vực sản xuất hàng thay thế nhập khẩu.

2. Áp dụng cú lộ trỡnh

xuất trong nước bằng thuế quan, vỡ biện phỏp bảo hộ này rừ ràng, dễ dự đoán và thuận tiện khi tiến hành đàm phán mở cửa thị trường.

Tuy nhiên, WTO cũng như các tổ chức thương mại khu vực khác

đều đưa ra những ngoại lệ cho phộp cỏc thành viờn cú thể duy trỡ cỏc NTM nhằm đảm bảo an ninh quốc gia, đạo đức xó hội và mụi trường. Ngoài ra, các tổ chức này cũng có những quy định mang tính linh hoạt cho các thành viên trong việc loại bỏ các NTM không phù hợp. Các thành viên

đang phát triển được phép duy trỡ cỏc NTM với mục tiờu bảo hộ trong một thời gian quỏ độ nhất định. Khoảng thời gian này dài hay ngắn phụ

thuộc vào từng NTM cũng như khả năng đàm phán của Việt Nam. Những NTM vi phạm nhiều nhất sẽ thu hút sự chú ý cao của các đối tác thương mại. Do đó, Việt Nam cần thực hiện nghiêm túc các lộ trỡnh cắt giảm và loại bỏ cỏc biện phỏp như vậy.

3. Áp dụng trên cơ sở phối hợp đồng bộ các cam kết quốc tế tế

Mục tiêu chính trong các thoả thuận thương mại khu vực (RTA- Regional Trade Agreement) là thúc đẩy tiến trỡnh thuận lợi hoỏ, tự do hoỏ

thương mại. Do đó, các thoả thuận này đều có nền tảng chung là các nguyên tắc của WTO.

Trong quỏ trỡnh xõy dựng và ỏp dụng cỏc NTM nhằm mục tiờu bảo hộ cần phải xem xột đầy đủ các cam kết tại các thoả thuận quốc tế và những tác động của chúng. Ví dụ, với những mặt hàng nhập khẩu chủ yếu từ ASEAN và thuộc diện tự do hoá theo CEPT thỡ việc duy trỡ cỏc NTM bảo hộ ở mức cao trong khuụn khổ WTO sẽ ớt cú ý nghĩa. Hoặc nếu như đó tham gia vào các chương trỡnh thuận lợi húa, đơn giản hoá thủ tục hải quan trong APEC thỡ cũng khụng cần thiết phải tạo ra cỏc thủ tục hải quan phức tạp để hạn chế nhập khẩu .

4. Cố gắng ỏp dụng nhiều NTM mới

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế ngày càng sâu sắc, các NTM đó và

đang được áp dụng với mục tiêu bảo hộ sản xuất trong nước bắt buộc phải phù hợp với các cam kết thương mại quốc tế mà Việt Nam đó tham gia. Vỡ vậy, cỏc biện phỏp này dần dần sẽ bị loại bỏ sau một thời gian nhất

định. Để tiếp tục duy trỡ được sự bảo hộ thỡ việc tỡm kiếm cỏc biện phỏp mới tinh vi hơn là rất cần thiết. Trên thực tê, người ta luôn tỡm được các biện pháp né tránh được những cam kết do chính họ ký kết.

Các NTM mới được tạo ra không vi phạm các cam kết quốc tế, không mang tính phân biệt đối xử rừ ràng và phải dựa trờn cỏc tiờu chớ cụ

thể và khỏch quan.

5. Nhất quỏn và rừ ràng

Việc ỏp dụng cỏc NTM một cỏch nhất quỏn và rừ ràng đem lại nhiều lợi ích cơ bản. Trước hết, môi trường pháp lý cho hoạt động sản xuất kinh doanh được ổn định, minh bạch và không phân biệt đối xử. Điều

đó làm tăng sức hấp dẫn đối với các nhà đầu tư cả trong và ngoài nước. Các nhà đầu tư sẽ có được những tín hiệu rừ ràng về mụi trường đầu tư dài hạn. Họ có thể quyết định đầu tư vào những ngành được bảo hộ cao để

hưởng những thuận lợi, ưu đói ngắn hạn được tạo ra từ những biện pháp này, hay lựa chọn đầu tư vào những ngành không được bảo hộ nếu họ có sức cạnh tranh cao. Không những thế, áp dụng các NTM một cách nhất quán và rừ ràng cũn phự hợp với thông lệ quốc tế, thúc đẩy tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta.

Một phần của tài liệu Luận văn: ảnh hưởng của thue đến thương mại quốc tế - Trường ĐH Ngoại thương (Trang 74 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)