Các biện pháp liên quan đến doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Luận văn: ảnh hưởng của thue đến thương mại quốc tế - Trường ĐH Ngoại thương (Trang 53 - 55)

II. HỆ THỐNG CÁC BIỆN PHÁP PHI THUẾ QUAN CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1996-

2. Các biện pháp phi thuế quan của Việt Nam giai đoạn 1996-

3.1. Các biện pháp liên quan đến doanh nghiệp

Quyn kinh doanh nhp khu

Trước tháng 9/1998, chỉ có các doanh nghiệp có giấy phép kinh doanh nhập khẩu mới được nhập khẩu hàng hóa vào Việt Nam. Sau khi Nghị định số 57/1998/NĐ-CP được ban hành ngày 31/7/1998, quyền kinh doanh xuất nhập khẩu đó được mở rộng một cách đáng kể. Điều 8 Nghị định này quy định "thương nhân là các doanh nghiệp thuộc các thành

phần kinh tếđược thành lập theo quy định của pháp luật được phép xuất

khẩu, nhập khẩu hàng hoá theo ngành nghề đó đăng kí trong giấy chứng

nhận đăng kí kinh doanh". Tuy nhiên, quy định này không áp dụng cho

doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chỉ được phép nhập khẩu thiết bị, máy móc, vật tư, nguyên liệu, phương tiện vận tải để thực hiện các dự án đầu tư, phục vụ sản xuất theo quy định trong giấy phép đầu tư. Gần đây, Bộ Thương mại đó ban hành

thụng tư số 26/2001/TT-BTM ngày 4/12/2001, trong đó cho phép doanh

nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được mua những mặt hàng không do

doanh nghiệp sản xuất để chế biến xuất khẩu hoặc xuất khẩu, trừ những

mặt hàng ghi trong "Danh mục hàng hoá không thuộc đối tượng doanh

nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài mua để xuất khẩu". Theo Nghị định số

44/2001/NĐ-CP ngày 2/8/2001 của Chính phủ, quyền kinh doanh xuất nhập khẩu, mà đặc biệt là quyền kinh doanh xuất khẩu càng được nới lỏng hơn nữa. Các doanh nghiệp được xuất khẩu các mặt hàng ngoài giấy phép kinh doanh của mỡnh, miễn là khụng thuộc danh mục cấm xuất khẩu.

Đầu mi nhp khu

Một số mặt hàng có liên quan đến cân đối lớn của nền kinh tế chỉ được phép nhập khẩu thông qua một số doanh nghiệp nhất định do nhà nước chỉ định (đầu mối nhập khẩu). Ngoài những mục tiêu đảm bảo cung cầu, ổn định xó hội, sức khoẻ nhõn dõn, biện phỏp này cũn cú ý nghĩa bảo hộ sản xuất trong nước. Các đầu mối nhập khẩu quy định theo một số mặt hàng như sau:

Mặt hàng Đầu mối nhập khẩu

Xăng dầu Tổng công ty xăng dầu Việt Nam, Công ty Thương mại Kỹ thuật và Đầu tư, Công ty xăng dầu Thành phố Hồ Chí Minh, Công ty Thương mại Dầu khí Petechim, Công ty xăng dầu Hàng không, Công ty Thương mại Dầu khí Đồng Tháp, Công ty xăng dầu Quân đội, Công ty liên doanh dầu khí Mê kông, Công ty xuất nhập khẩu Vật tưđường biển.

khác

Xi măng, Clinker Tổng công ty xi măng Việt Nam

Rượu 20 đầu mối đáp ứng điều kiện quy định ở Thông tư

12/1999/T T-BTM ngày 19/5/1999 của Bộ Thương mại

Dược phẩm Tổng công ty Dược Việt Nam và 31 đầu mối khác do Bộ Y tế quy định

(*)Từ 1/5/2001 bói bỏ quy định đầu mối nhập khẩu đối với mặt

hàng này (Điều 6 Quyết định số 46/2001/QĐ-TTg).

Một phần của tài liệu Luận văn: ảnh hưởng của thue đến thương mại quốc tế - Trường ĐH Ngoại thương (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)