II. HỆ THỐNG CÁC BIỆN PHÁP PHI THUẾ QUAN CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1996-
Y ờu cầu tự cõn đối ngoại tệ
Theo quy định hiện hành, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và bên nước ngoài hợp doanh tự đảm bảo nhu cầu về ngoại tệ cho hoạt
động cuả mỡnh. Chớnh phủ Việt Nam bảo đảm việc cân đối ngoại tệđối với các dự án xây dựng công trỡnh kết cấu hạ tầng, sản xuất hàng thay thế
nhập khẩu thiết yếu và một số cụng trỡnh quan trọng khỏc.
Ngoài ra, Ngân hàng nhà nước hỗ trợ một phần nhu cầu về ngoại tệ
cho các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực sản xuất có nghĩa vụ xuất khẩu sản phẩm trong ba năm đầu kể từ khi bắt đầu sản xuất kinh doanh để nhập khẩu nguyên liệu sản xuất trong năm, phụ tùng thay thế và trả lói tiền vay.
Yêu cầu phải gắn với phát triển nguồn nguyên liệu trong nước
Yêu cầu này áp dụng đối với các dự án chế biến sữa, dầu thực vật,
đường mía, gỗ. sản xuất giấy, nước trái cây giải khát, thuộc da (danh mục loại trừ tạm thời chưa mở cửa cho các nhà đầu tư ASEAN theo Hiệp định khung về khu vực đầu tư ASEAN). Thực chất, một mục tiêu cơ bản của yêu cầu này là nhu cầu định hướng phát triển mộtố ngành trong nước như
chăn nuôi đàn bũ sữa, trồng cỏc loại cõy cung cấp nguyờn liệu cho cỏc ngành trờn.
Yờu cầu tỷ lệ xuất khẩu bắt buộc
Quyết định số 229/1998/QĐ-BKH ngày 29/4/1998 của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư ban hành Danh mục 24 sản phẩm công nghiệp phải đảm bảo xuất khẩu ít nhất 80% do sản xuất trong nước đó đáp ứng đủ
nhu cầu về số lượng, chất lượng. Quyết định này chỉ áp dụng đối với các dự án đầu tư được cấp giấy phép kể từ ngày Quyết định 229 đó nờu trờn cú hiệu lực, khụng ỏp dụng đỗi với các dự án đang hoạt động. 2.7. Cỏc biện phỏp quản lý hành chớnh Thủ tục hành chớnh Đõy là một NTM cú tỏc dụng bảo hộ khỏ rừ, bao gồm hỡnh thức hàng đổi hàng, đặt cọc.. Biện pháp hàng đổi hàng khuyến khích đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá sản xuất chủ yếu từ nguồn nguyên liệu trong nước, khuyến khích các doanh nghiệp xuất khẩu thông qua hợp đồng hàng đổi hàng, trong đó bao
gồm cả một số mặt hàng nhập khẩu có điều kiện. Biện pháp này đó được duy trỡ nhiều năm, chủ yếu với Lào.
Biện pháp đặt cọc hạn chế việc nhập khẩu các mặt hàng mà nhà nước không khuyến khích. Các doanh nghiệp muốn nhập khẩu những mặt hàng này phải đặt cọc một số tiền nhất định mà không được hưởng lói suất trong một khoảng thời gian nào đó.
Thủ tục hải quan
Trước đây, thủ tục hải quan, mó hàng hoỏ, kiểm tra hải quan, phớ
hải quan.. , khụng thống nhất, gõy khú khăn cho công tỏc giỏm sỏt, quản lý và tiếp nhận hàng nhập khẩu. Trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế, thủ tục hải quan đó được đơn giản hoá, rừ ràng hơn, tuy nhiên vẫn gây cản trở lớn cho hoạt động xuất nhập khẩu, đặc biệt là các thủ tục kiểm hoá.
Mua sắm Chớnh phủ
Mua sắm chính phủ chiếm một tỷ lệđáng kể trong nhập khẩu. Việt Nam đó cú quy định vềđấu thầu quốc tế trong mua sắm chính phủ.
Quy tắc xuất xứ
Trong giai đoạn này, Việt Nam mới chỉ có quy định về xuất xứ ưu
đói với cỏc thành viờn AFTA mà chưa có quy định nào khác về quy tắc xuất xứ không ưu đói. Trong khi nhiều nước sử dụng quy tắc xuất xứ như
một công cụ bảo hộ hiệu quả sản xuất trong nước thỡ Việt Nam chưa triển khai nghiên cứu đầy đủ và tận dụng khả năng có thể áp dụng biện pháp này.
Thỏng 11/1995, Bộ Thương mại và Tổng cục Hải quan đó ra Thụng tư liên bộ số 280/BTM-TCHQ quy định về giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu. Thông tư này bao gồm những nguyên tắc chung về chế độ cấp và kiểm tra Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá. Ngoài ra,
đối với từng chế độ ưu đói cụ thể cũng cú cỏc quy định riêng về xuất xứ
như Thông tư số 33/TC-TCT (năm 1996) quy định Danh mục hàng hoá và thuế suất nhập khẩu để thực hiện chương trỡnh giảm thuế hàng nhập khẩu từ EU; Quy chế của Phũng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam về việc cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá đối với hàng xuất sang EU (mẫu A và B); Quyết định số 416/T M-ĐB năm 1996 của Bộ Thương Mại ban hành Quy chế cấp giấy chứng nhận xuất xứ ASEAN của Việt Nam (mẫu D) để hưởng các ưu đói theo “ Hiệp định về chương trỡnh ưu đói thuế
quan hiệu lực chung (CEPT)”.