II. HỆ THỐNG CÁC BIỆN PHÁP PHI THUẾ QUAN CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1996-
a. Tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế
Trong giai đoạn 1996 - 2001, mặc dù tốc độ tăng trưởng Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) bỡnh quõn hàng năm đạt được ở mức độ tương đối cao (7%), nhưng nền kinh tế Việt Nam đó phải trải qua một giai đoạn khó khăn với sự suy giảm GDP từ mức rất cao 9,3% năm 1996, xuống chỉ cũn 4,8% năm 1999; 6,7% năm 2000 và 6,8% năm 2001.
Sự suy giảm tốc độ tăng trưởng GDP nói trên là do nhịp độ tăng trưởng chậm lại của tất cả cỏc ngành cụng nghiệp, nụng nghiệp và dịch vụ. Cú thể nhỡn nhận sự tăng trưởng của ba ngành này theo hai giai đoạn rừ
rệt. Từ năm 1996 đến năm 1999, công nghiệp và dịch vụđó sụt giảm đáng kể, từ mức tăng trưởng 14,5% và 8,8% xuống cũn 7,7% và 2,3%. Tuy nhiên, hai ngành này đó dần hồi phục trong những năm tiếp theo, đạt tốc
độ tăng trưởng 10,4% và 6,1% trong năm 2001. Ngược lại với hai ngành trên, tốc độ tăng trưởng sản xuất nông nghiệp đó gia tăng trong giai đoạn 1996 - 1999 từ 4,4% lên 5,2%. Nhưng trong hai năm sau, tốc độ này đó suy giảm xuống cũn 2,7% năm 2001.
Sự suy giảm tốc độ tăng trưởng GDP cũng không loại trừ bất kỳđối tượng nào, từ khu vực nhà nước tới khu vực tư nhân và khu vực đầu tư
nước ngoài. Khu vực kinh tế nhà nước chịu thiệt hại đáng kể, từ chỗ tăng trưởng 11,3% năm 1996, xuống cũn 4,3% năm 1999. Khu vực kinh tế tư
nhân cũng suy giảm liên tục trong giai đoạn này, từ chỗ tăng trưởng 14,4% năm 1996 chỉ cũn 6,2% năm 1999.
Mức tăng trưởng chậm lại của khu vực công nghiệp trong giai đoạn 1996-1999 là do sự giảm sút của ngành công nghiệp chế biến và ngành sản xuất điện, khí đốt và nước. Tốc độ tăng trưởng của ngành công nghiệp chế
biến đó giảm từ 12,8% năm 1996 xuống cũn 7,5% năm 1999. Ngành sản xuất điện, khí đốt và nước cũn gặp sự suy giảm mạnh hơn, từ 14,7% năm 1996 xuống chỉ cũn 7% năm 1999. Tuy nhiên, từ năm 2000, các ngành này đó gia tăng trở lại như ngành điện tăng 15%, ô tô lắp ráp tăng 41%, quạt điện dân dụng tăng 17,9%.. Trong khi đó, số mặt hàng chủ lực của Việt Nam như da giày, dệt may, đường mật bị suy giảm đáng kể trong năm 2001. Đặc biệt, sản lượng dầu thô giảm mạnh do chủ động hạn chế số
lượng khai thác vỡ giỏ cả hạ thấp.
Giai đoạn 1996-1999 chứng kiến sự suy giảm của tất cả các ngành trong lĩnh vực dịch vụđặc biệt đó là ngành xây dựng. Tốc độ tăng trưởng
của ngành này đó giảm từ 16,1% năm 1996 xuống cũn 2,4% năm 1999,
đặc biệt năm 1998, tốc độ tăng trưởng của ngành này ở mức âm (-0,5%). Song từ năm 2000 trở lại đây, ngành dịch vụ đó cú dấu hiệu khởi sắc với sự gia tăng của ngành vận tải, du lịch, xõy dựng.
Kết quả khả quan của ngành sản xuất nụng nghiệp từ năm 1996- 1999 là nhờ mức tăng trưởng cao trong sản xuất lỳa gạo, thuỷ sản và chăn nuụi. Sản lượng thúc đó tăng khụng ngừng từ 27 triệu tấn năm 1997 lờn 29 triệu tấn năm 1998. Do đú, xuất khẩu gạo đó đạt mức kỉ lục 4,2 triệu tấn vào năm 1999. Ngành chăn nuụi cũng duy trỡ mức tăng trưởng tương đối nhanh, sản lượng thuỷ hải sản phục hồi lại và phỏt triển mạnh mẽ (một phần là do nhu cầu xuất khẩu tăng). Từ năm 2000, ngành nụng nghiệp trải qua giai đoạn khú khăn mà một trong những lý do căn bản là tỡnh trạng giỏ nụng sản trờn thị trường thế giới giảm mạnh. Nhiều mặt hàng nụng sản mũi nhọn của Việt Nam đó gia tăng đỏng kể về số lượng nhưng lại khụng bự đắp được đà sụt giảm về giỏ cả như cà phờ : tăng 24% về số lượng nhưng lại giảm 23,2% về giỏ trị; tương tự, gạo tăng 2,1% và giảm 11,8%; cao su tăng 9,9% và giảm 2,9%; hạt tiờu tăng 51,6% và giảm 38,5%.
Tỡnh hỡnh tăng trưởng kinh tế giai đoạn 1996 - 2001
1996 1997 1998 1999 2000 2001 Tốc độ tăng trưởng GDP 9,3% 8,2% 5,8% 4,8% 6,7% 6,8% Tốc độ tăng trưởng GDP 9,3% 8,2% 5,8% 4,8% 6,7% 6,8% Theo thành phần kinh tế Nhà nước 11,3% 9,7% 5,6% 4,3% - - Tập thể 3,6% 2,6% 3,5% 3,6% - - Cỏ thể 14,4% 9,8% 7,9% 6,2% - - Hỗn hợp 8,1% 3,5% 4,1% -1,3% - - Đầu tư nước ngoài 19,4% 20,8% 19,1% 13,4% - -
Theo ngành kinh tế
Nụng nghiệp 4,4% 4,3% 3,5% 5,2% 4,0% 2,7% Cụng nghiệp 3,9% 13,1% 11,3% 9,3% 10,1% 10,4% Dịch vụ 9,9% 7,8% 4,2% 2,4% 5,6% 6,1%
Mặt khác, sự suy thoái kinh tế toàn cầu đó ảnh hưởng nhất định đến nền kinh tế nước ta. Tăng trưởng kinh tế toàn cầu chỉ đạt 1,3% trong năm 2001, bằng 1/3 mức tăng trưởng 3,8% của năm 2000. Các đối tác thương mại và đầu tư chính của Việt Nam đều trong thời kỡ suy thoỏi trầm trọng.
Đầu tư trong nước cũng như nước ngoài đó sụt giảm trong hầu hết cỏc lĩnh vực và mới chỉ cú những dấu hiệu phục hồi chậm chạp từ năm 2000 trở lại
đây. Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới, tỷ trọng đầu tư theo GDP của Việt Nam đó giảm mạnh từ 29% năm 1997 xuống 21% năm 1999. Đầu tư
nước ngoài cũng gặp khó khăn, sau giai đoạn 1995-1997 với giá trị đầu tư
mỗi năm đạt bỡnh quõn 2 tỷ USD, nay đó giảm xuống cũn 600 triệu USD năm 1999 và 800 triệu năm 2000. Sự sụt giảm nhiều nhất là từ các nhà đầu tư Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan và các nước Đông Nam á, những nước bị ảnh hưởng nhiều của cuộc khủng hoảng tài chính năm 1997. Nhờ nhiều biện pháp tích cực của Chính phủ, các nhà đầu tưđó trở lại Việt Nam năm 2001 với trên 2 tỷ USD.