0
Tải bản đầy đủ (.docx) (111 trang)

KẾT QUẢ ĐIỀU TRA ĐỊNH TÍNH

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG CỦA HỘ NÔNG DÂN TRỒNG RAU MÁ ĐỐI VỚI TIÊU CHUẨN VIETGAP: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI HỢP TÁC XÃ QUẢNG THỌ 2, XÃ QUẢNG THỌ, HUYỆN QUẢNG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ (Trang 68 -72 )

- Khuyến khích các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh, tiếp tục hỗ trợ Hợp tác xã

Q cơ/bác vui lịng khoanh trịn vào phương án trả lời mà cô/bác lựa chọn trong các câu hỏi dưới đây (có thể chọn nhiều đáp án):

KẾT QUẢ ĐIỀU TRA ĐỊNH TÍNH

Đối với đề tài thì đối tượng được phỏng vấn là các cán bộ Hợp tác xã và các hộ nơng dân. Họ đều là những người có kiến thức chun mơn, nắm rõ tình hình thực tế tại địa phương cũng như q trình thực hiện quy trình VietGAP. Thơng qua ý kiến của họ để hình thành, định hướng, xây dựng cơ sở lý luận, điều chỉnh các vấn đề cần thiết cho đề tài nghiên cứu.

A. Phỏng vấn sâu cán bộ Hợp tác xã

Ơng Nguyễn Lương Trí, chủ nhiệm HTX; Anh Hồng Minh Tài (ngày phỏng vấn: 24/3/2015). Nội dung phỏng vấn:

Câu 1: Xin vui lòng cho biết diện tích gieo trồng, sản lượng một số loại rau chính ở địa phương trong năm 2012-2014?

Câu 2: Rau sản xuất theo hướng VietGAP ở địa phương được sản xuất từ năm nào? Diện tích, sản lượng trong những năm gần đây?

Trả lời:

Câu 1: 2013: 30 ha sản lượng khoảng 1500 tấn 2014: 40 ha sản lượng khoảng 2000 tấn

Câu 2: Điểm mạnh, điểm yếu , cơ hội, thách thức của HTX khi tham gia mơ hình? Thuận lợi Lao động có nhiều kinh nghiệm

Nơng dân được tham gia các lớp tập huấn về rau an tồn và VietGAP

Các hộ có ý thức trong sản xuất cao

Rau má tại địa phương đã tạo dựng được thương hiệu trong lòng người tiêu dùng

Khó khăn Diện tích trên đầu hộ cịn nhỏ lẻ, số hộ tham gia nhiều Kỹ thuật sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP của hộ nơng dân cịn hạn chế, trình độ giữa các hộ sản xuất khơng đồng đều

Sản phẩm rau chưa ổn định về đầu ra Đội ngũ cán bộ chuyên trách chưa có

Nhiều hộ tham gia nên quá trình kiểm tra ghi chép của từng hộ gặp khó khăn

Nhu cầu về rau an toàn ngày càng lớn

Các sản phẩm từ rau má như trà rau má sấy khô, trà rau má túi lọc mở ra một hướng đi mới

Thách thức Chưa có sự phân loại rõ ràng giữa rau an tồn và khơng an tồn

Chưa có tổ chức điều tra, chứng minh, đánh giá rau ở thị trường tiêu thụ, nhất là ở chợ đầu mối

Câu 3: Có tổ chức tập huấn kỹ thuật trồng và chăm sóc rau theo hướng VietGAP cho người sản xuất? Tổ chức, cá nhân nào tập huấn? Đơn vị cấp chứng chỉ VietGAP?

Hợp tác xã hợp đồng với các cơ quan chuyên môn: trạm khuyến nông, Trạm bảo vệ thực vật, Trường Đại học Nông lâm Huế để tập huấn và hướng dẫn kỹ thuật cho bà con, 2-3 lần/năm, tại nhà văn hóa xã. Chứng chỉ VietGAP do cơng ty Cổ phần chứng nhận Globalcert cấp.

Câu 4: Lợi ích của người sản xuất khi họ tham gia mơ hình? Thuận lợi, khó khăn nào có thể có? Những hỗ trợ cho người sản xuất?

- Lợi ích:

Nâng cao được kiến thức trong sản xuất nơng nghiệp

Có Hợp tác xã làm đầu mối bao tiêu sản phẩm giúp giá cả ổn định hơn, không bị ép giá.

Nâng cao giá trị, tăng thu nhập cho người nông dân - Thuận lợi

Được tạo điều kiện để tham gia các lớp tập huấn Được hỗ trợ một phần về kinh phí, phân bón vi sinh. - Khó khăn

Đầu ra cho sản phẩm chưa ổn định

Câu 5: Quá trình kiểm tra, đánh giá việc thực hiện các tiêu chuẩn của VietGAP?

Hợp tác xã tiến hành thành lập 25 giám tổ gồm các tổ trưởng, tổ phó là những người có kinh nghiệm trong sản xuất, có khả năng quản lý, giám sát các hộ còn lại. Tiến hành theo dõi, kiểm tra đánh giá để đảm bảo thời gain cách ly về phân bón và thuốc BVTV cũng như các điều kiện trong quy trình.

Câu 6: Các quy định của VietGAP đã hợp lý? (nếu chưa, thì nên bỏ cái nào?)

Các quy định trong quy trình VietGAP là phù hợp, khơng thể thiếu quy định nào. Tuy nhiên, có một số quy định địi hỏi hộ nơng dân phải có trình độ, am hiểu cao nên việc

áp dụng vẫn cịn gặp nhiều khó khăn. Đây là một trong những yếu tố cần được khắc phục.

Câu 7: Định hướng, chiến lược phát triển sản xuất rau an toàn trong tương lai? - Tiếp tục duy trì và mở rộng diện tích trồng rau theo tiêu chuẩn VietGAP

- Hướng dẫn và quản lý tốt việc sản xuất rau má an tồn VietGAP trên diện tích đã được cơng nhận là việc làm thường xuyên và liên tục, tiếp tục tập huấn mở rộng diện tích sản xuất rau má an tồn VietGap đối với diện tích cịn lại (10 ha cho 50 hộ);

- Quản lý nguồn nguyên liệu đầu vào thật đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm và nâng cao chất lượng trong quá trình sơ chế, sản xuất ra sản phẩm Rau má tươi, Trà Rau má các loại;

- Tuyển dụng Nhân viên thị trường có đầy đủ trình độ, năng lực và ý thức trách nhiệm để giúp Ban quản trị HTX trong vai trò tiêu thụ sản phẩm. Đồng thời tiếp tục hình thành các điểm quảng bá và tiêu thụ sản phẩm Trà rau má tại các địa phương trong và ngoài tỉnh. Chú trọng phát triển thị trường các tỉnh phía nam như : TP Đà Nẵng, TP Nha Trang, TP Hồ Chí Minh là những thành phố đông dân, đã tiêu thụ rau má tươi của Quảng Thọ với số lượng rất lớn;

- Phối kết hợp với các nhà chuyên môn để nghiên cứu sản xuất đa dạng hơn các loại sản phẩm khác như Trà Rau má hòa tan; Cao Rau má,.. để phục vụ rộng rải cho nhu cầu người tiêu dùng.

B. Phỏng vấn sâu hộ nông dân Ngày phỏng vấn: 28-29/03/2015

Những người tham gia phỏng vấn: Nguyễn Đình Chính, Cao Ngà, Nguyễn Cơng Tồn, Nguyễn Dũng, Hồng Hóa.

Câu 1: Biết đến VietGAP qua nguồn thông tin nào?

Được hợp tác xã phổ biến và được tham gia các lớp tập huấn do hợp tác xã tổ chức hằng năm.

Câu 2: Đã được tham gia đợt tập huấn nào?

Trung bình mỗi năm khoảng 2-3 đợt. Gần đây nhất là hai đợt tập huấn về đánh giá nội bộ và tập huán kỹ thuật về sử dụng thuốc BVTV và sơ cứu ngộ độc thuốc BVTV vào tháng 12/2014.

Câu 4: Loại cây trước khi trồng rau má?

Đã tiến hành trồng rau má trước đó (khoảng từ năm 2005), đến năm 2013, 2014 thì áp dụng tiêu chuẩn VetGAP sau khi được tập huấn.

Câu 5: Đơn vị cấp chứng chỉ VietGAP

Câu 6: Thuận lợi, khó khăn khi tham gia?

Thuận lợi Có nhiều kinh nghiệm trong việc trồng và chăm sóc rau Được hợp tác xã quan tâm và hỗ trợ về kĩ thuật

Nhận thức về sản phẩm an toàn cao

Cây trồng bước đầu đã tạo dựng được thương hiệu, được nhiều người biết đến

Khó khăn Sản phẩm rau chưa ổn định về đầu ra

Thị trường cịn nhập nhịa giữa rau an tồn và khơng an tồn Việc thu mua của hợp tác xã còn chiếm tỷ lệ nhỏ

Thiếu các kiến thức chuyên môn cần thiết

Câu 7: Việc đăng ký và sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP mang lại lợi ích?

Được tham gia các lớp tập huấn từ đó nâng cao được kiến thức, kĩ thuật, kinh nghiệm trong trồng trọt

Được hợp tác xã và cơ quan ban ngành hỗ trợ về kinh phí, phân bón.

Có hợp tác xã làm đầu mối bao tiêu sản phẩm giúp không bị ép giá, giá cả ổn định hơn Nâng cao giá trị kinh tế, tạo hướng đi mới, tạo dựng niềm tin đối với khách hàng Câu 8:Trở ngại lớn nhất của việc áp dụng sản xuất theo VietGAP?

Có nhiều tiêu chí địi hỏi phải có trình độ kĩ thuật, chuyên môn liên quan; chưa hiểu rõ cách thực hiện một số tiêu chí liên quan đến khiếu nại và giải quyết khiếu nại nên quá trình áp dụng cịn gặp khó khăn.

Câu 9: Các quy định của VietGAP đã hợp lý? (nếu chưa, thì nên bỏ cái nào?)

Các tiêu chuẩn trong quy trình đều cần thiết, khơng thể bỏ cái nào. Tuy nhiên, cần có nhiều lớp tập huấn để giúp bà con hiểu và nắm vững phương pháp hơn.

Câu 10: Việc áp dụng sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP trong thời gian tới sẽ? Cho dù có tiếp tục được cấp giấy chứng nhận hay khơng thì q trình trồng rau sau này sẽ áp dụng các tiêu chí của quy trình. Bởi sản xuất rau trước hết là phục vụ trong gia đình rồi mới đến khách hàng, do đó ln cần phải chú trọng đến sự an tồn.

PHỤ LỤC 5

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG CỦA HỘ NÔNG DÂN TRỒNG RAU MÁ ĐỐI VỚI TIÊU CHUẨN VIETGAP: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI HỢP TÁC XÃ QUẢNG THỌ 2, XÃ QUẢNG THỌ, HUYỆN QUẢNG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ (Trang 68 -72 )

×