Tăng cường công tác tập huấn, tuyên truyền phổ biến kiến thức quản lý nhà

Một phần của tài liệu Đề tài khả năng đáp ứng của hộ nông dân trồng rau má đối với tiêu chuẩn VietGAP: trường hợp nghiên cứu tại Hợp tác xã Quảng Thọ 2, xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế (Trang 53 - 55)

nước về lĩnh vực rau quả an toàn đến các thành phần liên quan nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh, sử dụng và đảm bảo thực hiện đúng các quy định đã ban hành.

- Thực hiện các hoạt động hỗ trợ nhằm khuyến khích, thúc đẩy sản xuất theo quy trình VietGAP như: tập huấn hướng dẫn, chuyển giao kỹ thuật… để nhân rộng các mơ hình sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP hiện có. Triển khai xây dựng các tổ nhóm, Hợp tác xã sản xuất rau; tổ chức các đợt khảo sát học tập mơ hình sản xuất chuỗi an tồn, tạo cơ hội cho nơng dân có điều kiện học tập, trao đổi kinh nghiệm…

- Giám sát chặt chẽ các đơn vị, tổ chức cung cấp như giống, phân bón, thuốc BVTV chỉ được phép lưu hành trong danh mục được phép sử dụng của của Bộ NN&TPNT và quản lý về khung giá trần và giá sàn tránh trường hợp độc quyền để tăng giá làm thiệt hại đến kinh tế của người trồng trồng rau.

- Hỗ trợ việc cấp chứng nhận VietGAP cho sản phẩm rau an toàn ở những địa phương đủ điều kiện, có cơ chế thuận lợi cho những người sản xuất, kinh doanh có nhu cầu vay vốn được rễ dàng.

- Kiểm soát chặt chẽ các sảm phẩm rau đang được tiêu thụ trên thị trường; tạo ra

- Tăng cường nghiên cứu khoa học để có những quy trình trồng và chăm sóc

rau, phân bón, giống rau cho năng suất và chất lượng cao, chống chịu được sâu bệnh giúp người trồng rau có hiệu quả kinh tế.

- Xây dựng cơ chế liên kết “4 nhà” chặt chẽ, phải có kế hoạch bao tiêu sản phẩm

cho nông dân một cách thuận lợi và dễ dàng.

- Chỉ đạo rà sốt, quy hoạch hạ tầng nơng nghiệp, nông thôn và xây dựng nông thôn mới gắn với quy hoạch vùng sản xuất rau an toàn, tiếp tục chỉ đạo đẩy mạnh dồn điền đổi thửa, hình thành các nơng trại, trang trại sản xuất với sản lượng lớn, chất lượng tốt.

* Về kỹ thuật, khoa học và khuyến nông :

- Tổ chức chuyển giao ứng dụng công nghệ sản xuất giống rau, tăng cường công tác quản lý chất lượng giống.

- Tổ chức tập huấn chuyển giao kỹ thuật cơng nghệ sản xuất rau an tồn (đặc biệt hướng dẫn và quản lý chặt chẽ việc thực hiện các biện pháp canh tác có khả năng ảnh hưởng đến chất lượng rau như chủng loại và số lượng phân bón, loại thuốc BVTV sử dụng, thời gian cách ly, nguồn nước sử dụng...) và chỉ đạo thực hiện đúng quy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt (VietGAP), quản lý tốt chất lượng sản phẩm đưa ra thị trường.

- Tăng cường ứng dụng các chế phẩm sinh học trong chăm bón và phịng trừ sâu bệnh cho rau đã được Bộ NN và PTNT cho phép sử dụng.

- Nghiên cứu toàn diện về điều kiện sinh trưởng phát triển các loại rau, cần nghiên cứu các yếu tố can thiệp để đưa các giải pháp đầu tư cho việc trồng rau trái vụ bằng công nghệ làm nhà lưới, phun mưa, tưới nhỏ giọt và những vấn đề kỹ thuật khác... để xác định được hiệu quả kinh tế của các loại rau trên địa bàn tỉnh.

- Tập huấn chuyển giao công nghệ sau thu hoạch, nhằm nâng cao giá trị của sản phẩm, kéo dài thời gian kinh doanh sau thu hoạch.

* Đối với cơ quan cấp giấy chứng nhận

- Hồn thiện quy trình cấp giấy phép đơn giản hóa quy trình thủ tục tạo thuận

lợi cho các đơn vị xin cấp phép được dễ dàng.

- Nâng cao năng lực trình độ đội ngũ cán bộ cơng nhân viên.

* Đối với người sản xuất

Cần tuân thủ nghiêm ngặt và thực hiện đúng quy trình của sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP.

Giữ uy tín bằng chất lượng sản phẩm và nâng cao thương hiệu cho sản phẩm để người tiêu dùng tin tưởng vào sản phẩm.

Đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng và dụng cụ sản xuất.

Dồn điền đổi thửa với các hộ khác để đất trồng bớt manh mún, thuận tiện cho việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật.

Áp dụng khoa học cơng nghệ tiến tiến để có hiệu quả trong sản xuất và chất lương sản phẩm.

* Việc hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm:

- Xây dựng các kênh thông tin trực tiếp qua hoạt động của hệ thống khuyến nơng, các tổ chức đồn thể, các Hợp tác xã, …về sản xuất và các sản phẩm rau an toàn trên địa bàn.

- Hỗ trợ đầu ra cho sản phẩm rau VietGAP bằng các hoạt động thông tin tuyên truyền, hỗ trợ quảng bá xây dựng thương hiệu cho sản phẩm VietGAP, tạo cơ chế thuận lợi để gắn kết giữa khâu sản xuất với thị trường tiêu thụ, tăng cường tuyên truyền quảng bá lợi ích lâu dài của rau được sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP đến người dân, đặc biệt là người dân tham gia buôn bán tại các chợ truyền thống.

Một phần của tài liệu Đề tài khả năng đáp ứng của hộ nông dân trồng rau má đối với tiêu chuẩn VietGAP: trường hợp nghiên cứu tại Hợp tác xã Quảng Thọ 2, xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(111 trang)
w