Trọng tâm kiên thức, kỹ năng 11 Kiến thức

Một phần của tài liệu GA V8(HP)-CKTKN Ki 1(tu tuan 4 den het ki 1) (Trang 93 - 98)

11 .Kiến thức

- Hs Nắm đợc đặc điểm , tác dụng của các phơng pháp thuyết minh 2.Kĩ năng:

- Nhận diện và vận dụng các phơng pháp thuyết minh thông dụng. - Rèn luyện khả năng quan sát để nắm bắt đợc bản chất của sự vật -Tích lũy và nâng cao tri thức đời sống.

3. Thái độ

- Rèn luyện kĩ năng xây dựng kiểu văn bản thuyết minh. II. Chuẩn bị:

GV: sgk, sgv, t i à liệu tham khảo, bảng phụ HS: vở ghi, sgk, vở soạn .

III. Tổ chức dạy và học

1.Bớc 1. ổn định tổ chức(1p) : kiểm tra sĩ số lớp, vệ sinh lớp học… 2.Bớc 2. Kiểm tra bài cũ(5p)

- HS1: Thế nào là văn bản thuyết minh ? Đặc điểm của văn bản thuyết minh?

- HS2: Trong các văn bản đã học sau đây, văn bản nào có sử dụng yếu tố thuyết minh một cách rõ nét ? A. Đánh nhau với cối xay gió. C. Chiếc lá cuối cùng.

B. Hai cây phong . D. Thông tin về ngày Trái đất năm 2000. 3.Bớc 3: Bài mới .

Hoạt động 1: Tạo tâm thế(2Phút) .

-Mục tiêu:Tạo tâm thế, định hớng chú ý cho học sinh…

-Phơng pháp: thuyết trình

. ở tiết học trớc chúng ta đã đợc tìm hiểu về văn thuyết minh, vai trò của nó trong đời sống nh thế nào? Vậy làm thế nào để nội dung thuyết minh đợc rõ ràng có sức thuyết phục mọi ngời chúng ta cần sử dụng phơng pháp nào ? Đó chính là nội dung của bài học hôm nay.

Hoạt động 2,3,4: Hoạt động phân tích, khái quát - Thời gian dự kiến: 15 phút

- Phơng pháp: phân tích, tổng hợp, đánh giá - Kĩ thuật: Động não,

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Chuẩn KTKN cần đạt Ghi chú

* Yêu cầu hs đọc các văn bản trong bài trớc. - Các văn bản đó đã sử dụng các loại tri thức gì? -Làm thế nào để có đợc những tri thức đó? - Vậy quan sát , học tập, tích luỹ có vai trò nh thế nào trong làm văn thuyết minh? - Bằng quan sát, tởng tợng có làm đợc văn thuyết minh không? Gv : chốt lại vấn đề. * Tìm hiểu các phơng pháp thuyết minh. - Yêu cầu hs thành lập nhóm nhỏ. - Yêu cầu hs hợp tác để trả lời các câu hỏi gợi ý sau mỗi ví dụ cho từng phơng pháp thuyết minh.

* Sau khi hs thảo luận xong, gv dùng phơng pháp đàm thoại giúp hs trình bày kết quả thảo luận.

- Trong các câu trên ta thơng gặp từ gì? Sau mỗi từ ấy ng- ời ta thơng cung cấp một kiến thức nh thế nào? Các

- Đọc lại các văn bản: Cây dừa Bình Định; Tại sao lá cây có màu xanh lục; Huế; Khởi nghĩa Nông Văn Vân; Con giun đất. - Tri thức tự nhiên, xã hội, khoa học, lịch sử… - Trả lời. - Thành lập các nhóm nhỏ.

- Thảo luận và trả lời theo câu hỏi trong SGK. - Nghe. - Đọc các câu văn. - Trả lời I. Tìm hiểu các phơng pháp thuyết minh. 1. Quan sát, học tập , tích luỹ tri thức để làm bài văn thuyết minh.

- Muốn có tri thức để làm văn thuyết minh cần phải biết quan sát , học tập , tích luỹ tri thức.

- Quan sát, học tập, tích luỹ đóng vai trò quan trọng nhất trong làm văn thuyết minh. - Bằng tởng tợng và suy luận không thể làm đợc văn thuyết minh.

2. Phơng pháp thuyết minh. a. Phơng pháp nêu định nghĩa, giải thích.

- Câu văn có từ là,cung cấp kiến thức chính xác quy sự vật về loại của nó và chỉ ra đặc điểm , công dụng riêng hoặc đa ra một nhận xét , phán đoán.

- Đứng ở đầu bài văn hoặc đầu đoạn văn.

b. Phơng pháp liệt kê. - nhằm trình bày đầy đủ , toàn diện các khía cạnh khác nhau của một sự vật hiện t- ợng đợc thuyêt minh. 94

câu văn này thờng có vị trí nh thế nào trong bài văn hoặc đoạn văn thuyết minh? - Chỉ ra những khía cạnh đợc liệt kê trong các ví dụ.

- Phơng pháp liệt kê có tác dụng gì?

-Việc nêu ví dụ trong đoạn văn có tác dụng gì trong việc trình bày cách xử phạt đối với những ngời hút thuốc lá?

-Ví dụ đa ra phải nh thế nào? - Đoạn văn đã cung cấp những số liệu nào?Nếu không có số liệu thì vấn đề thuyêt minh sẽ nh thế nào? - Ngời viết đã so sánh những gì?

- Nêu tác dụng của biện pháp so sánh?

- Nêu tác dụng của biện pháp phân tích , phân loại? *Rút ra ghi nhớ.

- Muốn có tri thức phải làm gì?

- Để bài văn thuyết minh dễ hiểu và có sức thuyết phục ngời ta có thể phối hợp sử dụng những phơng pháp thuyết minh nào?

- Trình bày các ý liệt kê.

- làm cho vấn đề trở nên đáng tin cậy, có sức thuyêt phục . - Trả lời

- Trình bày.

- Trả lời.

- Khái quát nội dung bài học.

c. Phơng pháp nêu ví dụ. - Nêu ví dụ giúp ngời đọc có sự liên hệ thực tế, cảm nhận vấn đề sâu sắc hơn, tin cậy hơn có sức thuyết phục hơn. - Ví dụ phải có cơ sở thực tế, đáng tin cậy.

d. Phơng pháp dùng số liêu. - Số liệu nhằm cụ thể hoa một vấn đề thuyết minh , tạo độ tin cậy và tăng tính thuyết phục.

e. Phơng pháp so sánh. - Nhằm trình bày vấn đề thuyết minh cụ thể hơn , sâu sắc hơn.

d. Phơng pháp phân tích, phân loại.

- Lần lợt thuyết minh các ph- ơng diện của đối tợng.

3. Ghi nhớ. SGK trang 128

4. Luyện tập- củng cố.

- Chỉ ra phơng pháp thuyết minh đợc sử dụng trong bài Ôn dịch thuốc lá. + phơng pháp so sánh.

+ phơng pháp nêu số liệu, nêu ví dụ. + Phơng pháp liệt kê.

+ Phơng pháp phân tích, phân loại. -Văn bản Ngã ba Đồng Lộc : + Kiến thức phải cụ thể, chính xác.

+ Phơng pháp: nêu định nghĩa, dùng số liệu. * Hớng dẫn về nhà.

- Hoc thuộc ghi nhớ. Đọc kĩ một số đv thuyết minh hay. - Làm bài tập 4.

- Ôn lại văn tự sự kết hợp với văn miêu tả và biểu cảm chuẩn bị cho tiết trả bài.

TM về cây bút bi

Suốt quóng đời cắp sỏch đến trường, người học sinh luụn bầu bạn với sỏch, vở, bỳt, thước… và coi đú là những vật dụng khụng thể thiếu được. Trong số những dụng cụ học tập ấy thỡ tụi yờu quý nhất là cõy bỳt bi, một vật đó gắn bú với tụi nhiều năm và chắc trong tương lai sẽ cũn hữu ớch với tụi lắm!

Hồi cũn ở cấp một, tụi dựng bỳt mỏy viết mực và chữ tụi khỏ đẹp, nhưng khi vào cấp hai thỡ nú lại gõy cho tụi khỏ nhiều phiền toỏi. Tụi phải vừa viết vừa nghe Thầy, cụ giảng bài với tốc độ khỏ nhanh nờn bỳt mỏy khụng thể đỏp ứng được yờu cầu này. Chữ viết lộn xộn và lem luốc rất khú coi! Lỳc ấy thỡ Ba mua tặng tụi một chiếc bỳt bi với lời khuyờn: “con hóy thử xài loại bỳt này xem sao, hy vọng nú cú ớch với con”. Kể từ đú tụi luụn sử dụng loại bỳt

này để rồi hụm nay cú dịp nhỡn lại, tỡm hiểu đụi điều về nú.

Chiếc bỳt bi đầu tiờn, được một nhà bỏo Hungary làm việc tại Anh tờn Laszlo Biro giới thiệu vào năm 1938. điều khiến ễng nghĩ ra việc sỏng chế ra loại bỳt này là vỡ những cõy bỳt mỏy luụn gõy cho ễng thất vọng, chỳng thường xuyờn làm rỏch, bẩn giấy tờ, phải bơm mực và hay hư hỏng… Vào ngày 15 thỏng 6 năm 1938 ụng Biro được nhận bằng sỏng chế Anh quốc. Từ khi bỳt bi được ra đời nú đó được cải tiến nhiều để phự hợp với người dựng và đó trở nờn thụng dụng khắp thế giới. Tuy cú khỏc nhau về kiểu dỏng như chỳng đều cú cấu tạo chung giống nhau. Bỳt bi cú ruột là một ống mực đặc, đầu ống được gắn với một viờn bi nhỏ cú đường kớnh khoảng từ 0,7 đến 1 milimet, được coi như là ngũi bỳt. Khi ta viết mực được in lờn giấy là nhờ chuyển động lăn của viờn bi này và loại mực dựng cho bỳt khụ rất nhanh.

Con người thường ớt nghĩ đến những gỡ quen thuộc, thõn hữu bờn mỡnh. Họ cố cụng tớnh toỏn xem trung bỡnh một đời người đi được bao nhiờu km hay một người cú thể nhịn thở tối đa bao nhiờu phỳt nhưng chắc chưa cú thống kờ nào về số lượng bỳt họ dựng trong đời! Một cõy bỳt cũng giống như cơ thể con người vậy, ruột bỳt là phần bờn trong cơ thể, đầu bi chớnh là trỏi tim và mực chứa trong bỳt được vớ như mỏu, giỳp nuụi sống cơ thể. Cũn vỏ bỳt giống như đầu, mỡnh, tứ chi vậy… chỳng phải cứng cỏp thỡ bỳt mới bền, hoạt động tốt cũng như tạo cho người sử dụng cảm giỏc thoải mỏi. Màu sắc và hỡnh dỏng bờn ngoài giống như quần ỏo, làm tăng thờm vẽ đẹp cho bỳt. Cỏc chi tiết của bỳt dự quan trọng hay thứ yếu đều gúp phần tạo nờn một cõy bỳt. Như một kiếp tằm rỳt ruột nhả tơ, õm thầm giỳp ớch cho đời để rồi khi cạn mực, chỳng bị vứt bỏ một cỏch lạnh lựng. Mấy ai nhớ đến cụng lao của chỳng!

Bước vào năm học mới, cỏc nhà sản xuất bỳt bi như Bến Nghộ, Đụng Á, Thiờn Long, Hỏn Sơn… đó lần lượt cho ra đời hàng loạt mẫu mó từ đơn giản cho đến cầu kỳ như bỳt bấm, bỳt xoay, bỳt hai màu, ba màu… đủ chủng loại khỏc nhau nhằm đỏp ứng như cầu người sử dụng. Cỏc cậu nam sinh thỡ chỉ cần giắt bỳt lờn tỳi ỏo đến trường nhưng nhiều bạn gỏi lại thớch “trang điểm” cho bỳt cỏc hỡnh vẽ, hỡnh dỏng xinh xắn lờn thõn hay đầu bỳt cũn được đớnh thờm con thỳ nhỏ ngộ nghĩnh… Thế là những chiếc bỳt bi lại theo chõn trũ nhỏ đến trường, giỳp cỏc cụ, cậu lưu giữ những thụng tin, kiến thức vụ giỏ được thầy cụ truyền đạt lại với cả tấm lũng!

Cú cõy bỳt vẻ ngoài mộc mạc, đơn giản song cũng cú cõy được mạ vàng sỏng loỏng. Nhỡn bỳt, người ta biết được “đẳng cấp” của nhau, nhưng nhỡn vào nột chữ người ta mới đoỏn được tớnh cỏch hay đỏnh giỏ được trỡnh độ của nhau. “Một chiếc ỏo cà sa khụng làm nờn ụng thầy tu”, một cõy bỳt tuy tốt, đắt tiền đến cỡ nào cũng chỉ là vật để trang trớ nếu vào tay kẻ đầu rỗng mà thụi! Bỳt là vật vụ tri, nờn nú khụng tự làm nờn những cõu chữ cú ý nghĩa nhưng nếu trong tay người chủ chuyờn cần, hiếu học nú sẽ cho ra đời những bài văn hay, những trang viết đẹp. Để trở thành người chủ “tài hoa” của những cõy bỳt, người học sinh cần rốn luyện cho mỡnh thúi quen vở sạch, chữ đẹp và luụn trau dồi kiến thức học tập… hóy biến chỳng thành một người bạn thõn thiết, một cỏnh tay đắc lực trong việc học tập bạn nhộ!

Cựng với sỏch, vở… bỳt bi là dụng cụ học tập quan trọng của người học sinh, vỡ vậy chỳng ta cần phải bảo quản bỳt cho tốt. dựng xong phải đậy nắp ngay để trỏnh bỳt rơi làm hư đầu bi, bộ phận quan trọng nhất của bỳt. Đặc biệt là luụn để bỳt ở tư thế nằm ngang giỳp mực luụn lưu thụng đều, khụng bị tắc. Một số loại bỳt bi cú thể thay ruột khi hết mực và mỡnh xin mỏch cỏc bạn một mẹo nhỏ là nếu để bỳt bi lõu ngày khụng xài bị khụ mực thỡ đừng vội vứt bỏ mà chỉ cần lấy ruột bỳt ngõm trong nước núng độ 15 phỳt… cõy bỳt của bạn cú thể được phục hồi đấy!

Cú thể núi rằng bỳt bi là một trong những phỏt minh quan trọng của con người. Ngày nay cứ 1 giõy lại cú 57 cõy bỳt bi được bỏn ra trờn thế giới, chứng tỏ tầm ảnh hưởng quan trọng của nú. Khoa học tiến bộ, nhiều cụng cụ ghi chộp tinh vi hơn, chớnh xỏc hơn lần lượt xuất hiện nhưng bỳt bi vẫn được nhiều người sử dụng bởi nú rẽ và tiện lợi. Cầm cõy bỳt bi trờn tay, nắn nút từng chữ viết cho người thõn yờu, chỳng ta mới gửi gắm được trong đú bao nhỉ!

*Rút kinh nghiệm 96

---

Ngày soạn :28/10/10 Ngày giảng :12/11/10

Tiết 48: trả bài kiểm tra văn và tập làm văn số 2

I. Trọng tâm kiên thức, kỹ năng 1.Kiến thức 1.Kiến thức

- Nhận thức đợc kết qủa cụ thể của bài viết: những u nhợc điểm về các mặt ghi nhớ, hệ thống hóa kiến thức qua các truyện kí hiện đại Việt Nam đã học, vận dung những kiến thức đó để biết đoạn văn biểu cảm.

- Ôn tập kiểu văn bản tự sự kết hợp với văn miêu tả, biểu cảm, đánh giá. 2.Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng phân tích từ ngữ trong các câu, đoạn trích, kĩ năng lựa chọn phơng án trả lời các câu hỏi trắc nghiệm.

3. Thái độ

- HS biết cách sửa chữa những sai sót, nhầm lẫn để bổ sung hoàn chỉnh lại bài viết của mình. II. Chuẩn bị:

G: Giáo án, bài làm của h/s đã chấm ( trả trớc 3 ngày rồi thu lại). H: Xem lại các lỗi mắc phải trong bài làm, những u điểm đã đạt đợc. III. Tổ chức dạy và học

1.Bớc 1. ổn định tổ chức . 2.Bớc 2. Kiểm tra bài cũ 3.Bớc 3: Bài mới .

Hoạt động 1: Tạo tâm thế(2Phút) .

-Mục tiêu:Tạo tâm thế, định hớng chú ý cho học sinh…

-Phơng pháp: thuyết trình

Trong các tiết học trớc chúng ta đã viết bài kiểm tra Văn, bài tập làm văn số 2. Qua bài viết ấy em đạt đợc những u điểm và nhợc điểm gì. Bài học hôm nay chúng ta cùng chỉ rõ những điều đó

* Hoạt động 2 : Trả bài kiểm tra cho hs.

- Hs đọc và xem xét các lỗi trong bài trong khoảng 10 phút. * Hoạt động 3 : Rút kinh nghiệm bài làm.

a. Bài viết văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.

Đề bài : Kể về một lần em cùng các bạn tham gia công tác vệ sinh môi trờng ở địa phơng em. + Ưu điểm:

- Đảm bảo tính thống nhất của chủ đề.

- Có ý thức sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm trong bài viết.

- Một số em kết hợp các yếu tố đó rất tự nhiên, nhuần nhuyễn: Thảo, Uyên, Huệ, Phơng,… - Đại đa số các bài viết có bố cục rõ ràng .

- Kể đúng ngôi kể. * Nhợc điểm:

- Diễn đạt còn dài dòng, rờm rà.

- Khắc hoạ hình ảnh nhân vật cha tinh tế. - ít cá tính trong bài viết.

- Một số bài còn lẫn lộn ngôi kể , điểm nhìn của ngời kể chuyện cha nhất quán. b. Bài kiểm tra văn.

* Ưu điểm:

- Kiến thức văn học theo bề rộng nắm tơng đối vững.

- Trình bày về tác giả khá đầy đủ các thông tin, lời văn rõ ràng.

- Bài viết về cuộc đời và tính cách của ngời nông dân trớc cách mạng tháng Tám thể hiện đợc cái nhìn khái quát, biết nêu vấn đề .

- Bài viết tốt: Đông, Thảo, Huệ, Phơng, Mến .… * Nhợc điểm:

- Nêu đợc vấn đề song cha biết triển khai vấn đề, dẫn chứng lộn xộn đặc biệt cha biết chọn lọc dẫn chứng tiêu biểu.

- Cha biết khái quát lại vấn đề. - Vẫn còn mắc lỗi diễn đạt. * Hoạt động 3:

- Đọc lại bài và chữa bài vào vở. Tự rút ra phơng hớng khắc phục nhợc điểm cho bản thân. 4. Hớng dẫn về nhà.

- Viết bài văn Cảm nhận về cuộc đời và tính cách của ngời nông dân trớc cách mạng tháng Tám qua các tác phẩm văn học hiện thực phê phán 1930-1954.

Hoạt động 4 Củng cố:

-GV gọi điểm vào sổ -Lập lại dàn ý chi tiết * Hớng dẫn về nhà.

- Viết lại bài văn vào vở bài tập Ngữ Văn.

- Ôn lại văn tự sự và miêu tả kết hợp với văn biểu cảm.

Một phần của tài liệu GA V8(HP)-CKTKN Ki 1(tu tuan 4 den het ki 1) (Trang 93 - 98)