1.Kiến thức;
-Hs nắm đợc nhân vật sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm truyện ngắn hiện đại Mĩ -Lòng cảm thông, sự sẻ chia giữa những nghệ sĩ nghèo.
-ý nghĩa của tác phẩm vì cuộc sống của con ngời
2 .Kĩ năng:
- vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phơng thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để đọc hiểu văn bản -Phát hiện ,phân tích đặc điểm nổi bật về nghệ thuật kể chuyện của nhà văn.
- Cảm nhận đựoc ý nghĩa nhân văn sâu sắc.
3. Thái độ:
-Giáo dục lòng yêu thơng con ngời, thông cảm và sẻ chia với những ngời bất hạnh II. Chuẩn bị:
G: Giáo án
H: Soạn bài và trả lời các câu hỏi . III. Tổ chức dạy và học
1.Bớc 1. ổn định tổ chức 2.Bớc 2. Kiểm tra bài cũ
HS 1 .Cảm nghĩ của em sau khi đọc xong truyện “Đánh nhau với cối xay gió”?
HS 2 : Nhận xét nào nói đầy đủ nhất tính cách của Đôn-ki-hô-tê đợc thể hiện trong đoạn trích : '' Đánh nhau với cối xay gió '' .
A. Là một ngời có nhiều điểm tốt đẹp . B. Là một ngời có hành động nực cời . C. Là một ngời hết sức điên rồ cẩ trong ớc muốn lẫn hành động . D. Gồm A và B .
3.Bớc 3. Tổ chức dạy và học bài mới
Hoạt động 1: Tạo tâm thế - Thời gian dự kiến: 2phút
- Phơng pháp: Phơng pháp thuyết trình Kĩ thuật:
Tình cảm tơng thân tơng ái của con ngời luôn là một tình cảm đẹp và là mạch cảm hứng bất tận của thơ văn . Chính những tình cảm cao đẹp ấy đã giúp con ngời có đợc nghị lực và niềm tin để vợt qua mọi khó khăn thử thách trong cuộc sống . Điều đó đợc thể hiện qua truyện ngắn '' Chiếc lá cuối cùng.
Hoạt động 2: Hoạt động tri giác
- Thời gian dự kiến: 10 phút - Phơng pháp: vấn đáp Kĩ thuật: những mảnh ghép,
- Nêu yêu cầu đọc : giọng nhẹ nhàng biểu cảm , chú ý lời đối thoại nhân vật .
* Đọc mẫu . Gọi h/s đọc và nhận xét
- Cho h/s hỏi-đáp chú thích : 1, 4, 8 ?
- Nêu những nét hiểu biết của em về tác giả ?
-Nêu vị trí của đoạn trích ? Đoạn
-Nghe - Đọc, nhận xét. - Đọc chú thích -Trả lời. - Trình bày. I. Đọc- chú thích: 1. Tác giả -(1862-1910)
-Nhà văn chuyên viết truyện ngắn
-tinh thần nhân đạo cao cả
2. Tác phẩm
- Đoạn trích là phần cuối cùng của truyện ngắn cùng tên
-Những mảnh ghép
trích có mấy nhân vật ? Nhân vật
nào là nhân vật chính ? 3.Từ khó4.Bố cục
Hoạt động 3: Hoạt động phân tích
- Thời gian dự kiến: 65 phút - Phơng pháp: vấn đáp
Kĩ thuật: những mảnh ghép,động não H: Đoạn trích có mấy n/v? n/v chính?
H: Theo dõi phần đầu VB cho biết Giônxi đợc giới thiệu ntn?
H: Giônxi có tâm trạng ntn khi nhìn những chiếc lá? Em nghĩ gì về Giônxi từ tất cả những biểu hiện đó? Nó có ảnh hởng gì đến bệnh tật của cô?
H: Sau một đêm ma gió, Giônxi phát hiện điều gì trên tờng? Cô có suy nghĩ và hoạt động ntn?
H: Em có nx gì về t/trạng Giônxi lúc này?
H: Nguyên nhân nào quyết định sự hồi sinh của Giônxi?
H: Phơng thức biểu đạt chính qua đoạn văn?
H: Tại sao n/văn kết thúc truyện = lời kể của Xiu mà không để Giônxi phản ứng gì thêm?
GV: Củng cố:
Tiết2: Chuyển ý.
H: Tìm những chi tiết nói lên t/y th- ơng của Xiu với Giônxi. Những chi tiết ấy chứng tỏ Xiu là ngòi ntn? H: Cảm nghĩ của em về t/bạn của
- HS trả lời.
- 3 nhân vật: Xiu, Giỗnxi, cụ Bơmen.
- HS bộc lộ.
- Hoạ sĩ nghèo, còn trẻ. - Bị bệnh sng phổi.
- Mắt thẫn thờ, giọng thều thào. - Hi vọng sống rất ít.
- Cô nghĩ: “Đó là chiếc lá cuối cùng thì em sẽ chết ”.… …
=> Sức khoẻ yếu đuối, tâm trạng suy sụp bệnh sẽ nặng hơn, sợi dây ràng buộc cô với t/bạn, với cuộc đời cú lỏng dần.
- Chiếc là thờng xuân vẫn còn => trong chiếc lá mỏng manh ấy chứa một sức sống kì diệu. - Giônximuốn chết là một tội lỗi. - Muốn ăn tí cháo, sữa pha rợu. - Hi vọng ngày nào đó sẽ đợc về vịnh Na-plơ.
- t/trạng hồi sinh, muốn sống => t/bạn, tình yêu cuộc sống đã trở lại với Giônxi.
* Hs thảo luận nhóm:
- Sự gan góc của chiếc lá trụ bám kiên cờng với thiên nhiên khắc nghiệt. Nó đối lập với sự yếu đuối muốn chết của Giônxi (Cô không biết đó là chiếc lá do cụ Bơmen vẽ).
- Phơng thức tự sự kết hợp m/tả & b/cảm.
- Truyện sẽ để lại d âm trong lòng ngời đọc nhiều suy nghĩ và dự đoán.
- Nếu biết Giônxi nghĩ gì, nói gì khi Xiu kể về cái chết của cụ Bơmen => Truyện sẽ kém hay - Lo lắng nhìn vài chiếc lá.
- Lo sợ mình sẽ ra sao nếu Giônxi chết đi.
- động viên, chăm sóc chu đáo bạn “Em thân yêu con chuột …