Những nội dung chính của các chƣơng trình của Đài Truyền hình Đồng nai nhằm bảo tồn và phát huy bản sắc văn hĩa Đồng nai:

Một phần của tài liệu Vấn đề bảo tồn và phát huy văn hoá Đông Nam Bộ trên các chương trình truyền hình (Trang 61 - 88)

nhằm bảo tồn và phát huy bản sắc văn hĩa Đồng nai:

Hiện Đồng Nai cĩ 24 di tích lịch sử, văn hĩa, danh thắng đã được Bộ Văn hĩa thơng tin xếp hạng, 2 di tích được tỉnh cơng nhận, 1.700 di tích phổ thơng và trên 15.000 hiện vật các loại từ tiền sử đến cận hiện đại với nhiều chất liệu.

Cơng tác bảo tồn và phát huy văn hĩa truyền thống được sự chỉ đạo thống nhất của Tỉnh Đảng bộ Đồng nai đến các cơ quan chuyên trách, các cơ quan truyền thơng đại chúng. Đài PT-TH-ĐN thực hiện chỉ đạo trên, thể hiện qua các chương trình phát sĩng với nhiều nội dung phong phú, nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hĩa truyền thống cả vật thể và phi vật thể. Tuy vậy, việc phân chia các giá trị văn hĩa ra làm 2 phần: Vật thể và phi vật thể chỉ là tương đối, khơng chính xác. Vì khơng cĩ một cơng trình kiến trúc văn hĩa vật thể nào lại khơng chứa đựng cái giá trị văn hĩa phi vật thể bên trong. Thí dụ: Kiến trúc của một ngơi chùa cổ là văn hĩa vật thể, nhưng sự tín ngưỡng của nhân dân đối với ngơi chùa đĩ là văn hĩa phi vật thể, nếu khơng cĩ sự tín ngưỡng đĩ thì ngơi chùa chỉ cịn nhang tàn hiu quạnh mà thơi. Ngược lại một làn điệu dân ca (ca Trù chẳng hạn) là văn hĩa phi vật thể, nhưng phải được một nghệ nhân nào đĩ hát lên, chuyển tải giá trị văn hĩa phi vật thể đĩ đến người nghe, người nghệ nhân đĩ là văn hĩa vật thể cụ thể, thể hiện cái văn hĩa phi vật thể bên trong. Do vậy, qua khảo sát, chúng tơi tạm chia các chương trình của Đài PT-TH-ĐN theo các nội dung sau:

II.1/ Những chƣơng trình ghi lại các hoạt động văn hĩa truyền thống, các di tích cần gìn giữ:

-Phĩng sự về Lễ cầu yên Đình Tân lân của nhĩm phĩng viên chuyên mục, phát tháng 2-2003.

Nội dung chính của phĩng sự là trình bày lại những nghi thức cổ truyền trong một lễ hội của cộng đồng người Hoa (Minh Hương ở Biên hịa). Đây là một sinh hoạt dân gian truyền thống thu hút sự quan tâm của khơng chỉ bà con người Hoa mà cịn cả những người Việt sinh sống gần đĩ. Lễ hội kéo dài 2 ngày với nhiều nghi thức mà nghi thức quan trọng nhất là nghi thức lau sắc phong của Đức Ơng Trần Thượng Xuyên. Ngồi phần Lễ, Ban quý tế đình cịn tổ chức nhiều phần Hội sơi nổi, như thi lân sư rồng, hát tuồng...

Phĩng sự đã giúp cho khán giả hiểu rõ hơn ý nghĩa của từng nghi thức qua lời giải thích của các nhà nghiên cứu (được phỏng vấn trong phĩng sự). Đồng thời, phĩng sự cũng giới thiệu thêm về di tích vật thể (kiến trúc ngơi đình này). Nguyên thủy đình Tân Lân là ngơi miếu nhỏ ở thành Kèn (Thành Xăng đá) do dân làng dựng lên từ thời Minh Mạng (1820 -1840) để tỏ lịng ngưỡng vọng Trấn Biên Đơ đốc tướng quân Trần Thượng Xuyên, người cĩ cơng lớn trong việc khai phá đất đai và mở mang thương mại vùng Đồng nai - Gia định.

Phĩng sự đã giới thiệu nét mỹ thuật khơng thể khơng khâm phục qua bàn tay tài hoa của các nghệ nhân sáng tạo ngơi đình trên các tác phẩm điêu khắc đá, chạm khắc gỗ, phù điêu ghép sành, cẩn xà cừ, tượng sành kiểu Hoa Nam... trong đĩ ẩn chứa những triết lý nhân sinh sâu sắc. Tồn bộ những mảng trang trí trên là sự kết hợp hài hồ, nhuần nhuyễn giữa hai yếu tố kiến trúc nghệ thuật thời Nguyễn với yếu tố kiến trúc nghệ thuật đặc trưng vùng Hoa Nam (Trung quốc). Đây cũng là sản phẩm gần như cuối cùng của lớp nghệ nhân tài hoa bản địa.

Ngồi việc giới thiệu một cơng trình văn hĩa vật thể nổi tiếng đất Đồng nai, bài phĩng sự cịn giúp cho thế hệ trẻ ở Biên hồ-Đồng nai nĩi riêng, ở Nam kỳ lục Tỉnh nĩi chung cĩ nhận thức rõ ràng hơn về cơng đức của những người khai khẩn vùng đất này. Năm 1679, sau khi phất cờ “Bài Mãn phục Minh” thất bại, bị nhà Mãn thanh truy đuổi ráo riết, Trần Thượng Xuyên đem hơn 3.000 quân thân tín cùng gia quyến trên 50 thuyền đến Đại Việt xin thuần phục. Chúa Nguyễn Phúc Tần (1648-1687) chấp thuận cho vào khai khẩn xứ Đơng Phố đang cịn hoang sơ. Ơng đưa lực lượng của mình đến định cư tại vùng Nơng Nại đại phố (địa phận Bàn

Lân). Cùng nhĩm lưu dân người Việt đến trước, ơng và lực lượng của mình tiến hành khai khẩn quy mơ lớn vùng đất màu mỡ phương Nam. Mặt khác, ơng chiêu tập thương nhân người Hoa kiến thiết phố xá, tạo lập các cơ sở thương mại. Với biệt tài tổ chức, chẳng bao lâu Trần Thượng Xuyên đã biến vùng đất hoang sơ thành thị tứ buơn bán sầm uất, kinh tế phát triển nhanh chĩng. Nơng Nại đại phố (cịn gọi là Cù lao Phố) trở thành thương cảng phồn thịnh, là trung tâm thương mại và giao dịch quốc tế vào bậc nhất phương Nam lúc bấy giờ. Về hoạt động quân sự, Trần Thượng Xuyên là một dũng tướng thao lược của chúa Nguyễn. Ơng đã nhiều lần cầm binh đánh dẹp Cao Miên, giữ an bờ cõi, mở rộng biên cương về phương Nam cho nước Việt. Ghi nhớ cơng đức của ơng, chúa Nguyễn đã ban danh hiệu cao quý “Nguyễn vi vương, Trần vi tướng, đại đại cơng thần bất tuyệt”. Các vua Minh Mạng, Thiệu Trị đều phong ơng làm “Thượng đẳng thần”. Để tỏ lịng ngưỡng mộ và đền đáp cơng ơn người đã cĩ cơng tổ chức khai phá, mở mang vùng đất Đồng nai - Gia định, nhân dân hai nơi này đều lập đền thờ ơng, khĩi hương khơng dứt.

-Phĩng sự về Đền thờ Quốc Tổ ở Bình đa, TP Biên hịa của Thanh Tùng, phát tháng 4-2002 và phát lại 7 lần.

Bài phĩng sự giới thiệu một nét đẹp văn hĩa của người Đồng nai. Với tinh thần “Uống nước nhớ nguồn”, trong hành trình Nam tiến, người Đồng nai luơn nhớ về quê cha đất tổ “Dù ai đi ngược về xuơi, nhớ ngày giổ tổ mùng mười tháng ba”. Hay ngay cả trong gian lao kháng chiến giành độc lập dân tộc, nhà thơ, chiến sĩ cách mạng Huỳnh Văn Nghệ đã thốt lên “Từ thuở mang gươm đi mở cõi, Trời nam thương mhớ đất Thăng long”.

Vì khơng cĩ điều kiện hành hương về đất Tổ, người dân Biên hồ tưởng nhớ tổ tiên qua việc lập đền thờ. Đền thờ Quốc tổ Hùng Vương tọa lạc bên Quốc lộ 15, khu phố 3, phường Bình đa, thành phố Biên hịa, được khởi cơng xây dựng năm 1968, hồn thành năm 1971, do sáng kiến và sự vận động của 14 vị trưởng lão xã Tam hiệp cũ. Với nét đẹp văn hĩa ấy, bài phĩng sự đã tạo cho người sự rộng mở về

lịng hiếu khách của người dân địa phương, cĩ sự kết hợp hài hồ giữa thiên nhiên và con người; giữa cảnh và tình; giữa sự trang nghiêm và vẻ đẹp trữ tình. Trong ngày quốc giổ, trẻ già, trai gái gần xa đều chung lịng, gần gũi, chan hịa với nhau, cùng hướng lịng thành về cội nguồn dân tộc và cơng đức của tiền nhân. Bài phĩng sự đã gĩp phần khơng nhỏ trong việc giáo dục truyền thống lịch sử cho thế hệ trẻ và nhắc nhở mọi người luơn nhớ về cội nguồn dân tộc.

-Phĩng sự “Bảo tồn văn hĩa cổ truyền của ngƣời Châu Mạ ở Tà Lài” cuả

Thanh Tùng, phát tháng 03-2000 và phát lại 6 lần. Phĩng sự “Ngành văn hĩa nghiên cứu cách hát Tăm pớt của ngƣời Châu Mạ ở Định quán của Thanh Tùng, phát tháng 04-2000 và phát lại 12 lần.

Tămpớt là trường ca cĩ ý nghĩa giải thích các mối quan hệ trong cộng đồng, mối quan hệ đối với thiên nhiên chỉ cịn trong tâm trí của những người già Châu Mạ, cĩ nguy cơ sẽ mai một. Khi ngành văn hĩa phát hiện đã cho tổ chức ghi âm lại từ một ít các cụ biết hát, Sở Văn hĩa thơng tin cịn tổ chức các lớp tổng kết, báo cáo nghiên cứu cách hát Tăm pớt của người Châu Mạ cho nhiều người. Qua hoạt động này, Đài PT-TH-ĐN đã cử phĩng viên ghi hình lại với mục đích làm tư liệu và phát sĩng. Người Châu Mạ qua những hoạt động trên cũng nhận thức được giá trị văn hĩa đặc sắc của dân tộc mình, từ đĩ họ càng tự tin hơn trong việc bảo tồn giá trị nền văn hĩa phi vật thể này.

Tuy nhiên, phĩng sự trên chỉ mới dừng lại ở việc nêu vấn đề. Cơng tác bảo tồn và phát huy những giá trị văn hĩa Tăm pớt khơng thể dừng lại ở đĩ. Tăm pớt là một dạng sinh hoạt dân gian, nĩ chỉ sống trong hình thức diễn xướng dân gian. Âm nhạc của nĩ khĩ được giới trẻ Châu Mạ "tiếp thu" một cách dễ dàng. Băng từ, đĩa hình cĩ thể lưu giữ nhưng làm cho Tăm pớt sống trong cộng đồng thì cần cĩ những nỗ lực tìm tịi để "phát huy" nĩ phù hợp với nhịp sống cơng nghiệp hiện đại. Tuy phải giữ gìn bản sắc, nhưng yêu cầu phát triển văn hĩa dân tộc là vế vẫn luơn quan trọng. Giữ gìn mà khơng phát triển thì sẽ mai một dần đi. Muốn phát triển thì phải

cĩ giao lưu, phải cĩ nghiên cứu, phải được mọi người chấp nhận. Vậy thì trong một chương trình ca nhạc dân tộc thì người biên tập phải làm thế nào nâng các bài hát, điệu hị của từng dân tộc lên một tầm mới để mọi người chấp nhận mà khơng bị mất gốc, vẫn giữ được cái thần của nguyên bản. Đây là cơng việc của các Đài Truyền hình.

-Phĩng sự “Lễ hội đâm trâu” của Minh Thu phát tháng 1-2002 và phát

lại 16 lần. Loạt phĩng sự “Lễ hội Sa Yangva” gồm 3 tập: “Tiếng vọng đại ngàn”, “Giữ hồn Chơ ro”, “Khúc tình ca Chơro” của Năng Hiền phát lại rất nhiều lần trong 4 năm, tổng cộng 26 lần.

Loạt phim này cho khán giả Đồng nai cĩ cái nhìn cận cảnh hơn về đời sống người dân tộc Chơ ro ở Tà lài-Tân phú-Đồng nai, một trong số những dân tộc ít người anh em trong cộng đồng người Việt ở Đồng nai. Qua loạt phim này, khán giả cũng thấy được đời sống văn hĩa, nét độc đáo trong văn hĩa truyền thống của người Chơ ro cần được giữ gìn, tơn tạo. “Lễ hội Sa Yangva” là lễ hội cúng lúa mới, diễn ra sau vụ mùa, người Chơ ro cúng cảm tạ Trời đất cho mưa thuận giĩ hịa, mùa màng bội thu. Lọat phim tư liệu “Tiếng vọng đại ngàn”, “Giữa hồn Chơ ro”, Khúc tình ca Chơ ro” giới thiệu những làn điệu âm nhạc dân tộc Chơ ro, từ điệu hát trai gái gieo tình đến câu hát ru con ngủ, đặc biệt phim giới thiệu một nhạc cụ độc đáo của người Chơ ro, đĩ là đàn Goong kala, làm bằng tre lồ ơ già.

-Phĩng sự về “Đàn đá Bình đa” của nhĩm phĩng viên phịng Chuyên mục, phát tháng 3-20002 và phát lại 8 lần.

Phĩng sự chỉ nhằm giới thiệu 1 sản phẩm nghệ thuật biểu trưng cho sáng tạo và bàn tay tài hoa của những người nghệ nhân, người “thầy” của đá vùng Nơng Nại xưa. Với sự biểu diễn của nghệ sĩ, những dịng nhạc đá như tiếng vọng từ khởi đầu Thiên niên kỷ I trước CN chảy suốt chiều dài lịch sử đến hiện tại. Cĩ thể nĩi Đàn

đá Bình đa là đỉnh cao của truyền thống sáng tạo văn hĩa – văn minh bản địa cổ kính Đồng nai nĩi riêng và tồn miền Đơng Nam Bộ bên bờ biển Thái bình vào buổi sơ kỳ thời đại Sắt - thời điểm hào hùng vì những âm thanh đàn đá hịa nhập với tiếng trống đồng Việt cổ Đơng Sơn vang vọng khắp miền sơn nguyên và đồng bằng châu thổ rộng lớn và đầy sức sống này.

Đàn đá cũng là di vật đầy ấn tượng trong lịch sử văn hĩa vật chất Đồng nai, là những chứng tích hoạt động đầu tiên của nhiều thế hệ tiền nhân đã từng sinh sống, khai phá, xây đắp xã hội và văn hĩa bản địa ở chính trên mảnh đất từng được xem là một trong những trung tâm cổ kính bậc nhất của đồng bằng châu thổ Nam bộ từ nhiều nghìn năm về trước.

Nhìn chung thì bài phĩng sự chỉ nêu lên ý nghĩ của hiện vật là bộ đàn đá cịn lưu giữ trong bảo tàng Đồng nai, đây là những hiện vật quý hiếm cần gìn giữ cẩn thận. Đứng về gĩc độ báo chí thì nếu sau đĩ cĩ thêm những buổi tọa đàm, hoặc mời phỏng vấn vài chuyên gia để phân tích sâu hơn về mặt âm nhạc của nhạc cụ độc đáo này sẽ giúp người xem cĩ nhận thức sâu hơn về mặt ý nghĩa cũng như gợi lên lịng tự hào đối với người Đồng nai.

II.2/ Những chƣơng trình đã đánh động về sự xuống cấp của những di tích, sự mai một của những làng nghề, lễ hội:

-Phĩng sự “Vực dậy nghề dệt thổ cẩm truyền thống của dân tộc Châu

Ro” của Nhật Hân, phát tháng 7-2006 và phát lại 3 lần.

Dệt thổ cẩm là nghề truyền thống của nhiều dân tộc ít người. Qua phĩng sự của Nhật Hân khán giả thấy được người Mạ cĩ một đời sống văn hĩa truyền thống phong phú. Trong đĩ nghề dệt thổ cẩm được xem là mang đậm sắc thái riêng. Tác giả cũng cho thấy sự lo lắng khi cảnh báo rằng: hiện tại nghề dệt thổ cẩm của ngưyời Mạ đang cĩ nguy cơ bị thất truyền. Trước thực tế đĩ, Quỹ bảo tồn nghệ

thuật văn hĩa dân gian thuộc trung tâm trao đổi giáo dục với Việt nam đã phối hợp với Chi hội văn nghệ dân gian Đồng nai đã triển khai Dự án truyền dạy thổ cẩm người Mạ ở Tài lài, nhằm mục đích khơi phục, bảo tồn và phát triển nghề truyền thống này. Phĩng sự cĩ phỏng vấn những nghệ nhân ít ỏi cịn lại, những học viên được chọn truyền nghề, tất cả đã nĩi lên niềm vui sướng của mình khi được dạy và học nghề. Chính quyền địa phương ở Tà lài huyện Tân phú cũng cĩ chính sách khuyến khích như: Tổ chức các lớp ngắn ngày mời các nghệ nhân truyền nghề dệt thổ cẩm lại cho lớp trẻ, hổ trợ để sản phẩm thổ cẩm cĩ thể bán được ra thị trường, hổ trợ vốn để vực dậy một nghề truyền thống. Phĩng sự cũng thể hiện được chính sách đúng đắn của Đảng ta là luơn quan tâm đến cuộc sống của người dân tộc. Đọan phỏng vấn Tiến sỹ Hùynh Văn Tới đã cho người xem biết: Đây khơng phải là giải pháp kinh tế giải quyết lao động và đời sống của đồng bào, quan trọng hơn, đây cịn là việc hổ trợ giúp ngừời Châu Mạ nhận thức và khơi nhục lại các giá trị văn hĩa phi vật thể trong nghề dệt thổ cẩm của mình, trao truyền các bí quyết cho lớp trẻ, bảo tồn được một di sản nghệ thuật đặc sắc của dân tộc mình trong đời sống hiện nay.

-Phĩng sự “Múa Lân-Sƣ-Rồng ở Đồng nai” của Thanh Tùng phát tháng 02-20002 và phát lại 12 lần. Phĩng sự “ Bảo tồn võ cổ truyền ở Đồng nai” phát tháng 02-2000 và phát lại 9 lần. “Ghi nhận từ Lễ hội văn hố các dân tộc tỉnh Đồng nai” của Thanh Tùng phát 12-2003 và phát lại 5 lần.

Múa Lân-Sư-Rồng cĩ xuất xứ ở Trung quốc, những nghệ nhân nghề này thường do người gốc Hoa nắm giữ và truyền đạt theo cách gia truyền. Nhưng ở Đồng nai, hoạt động này đã trở nên thân quen, gần gủi. Nhiều thanh niên người Việt yêu thích và tham gia vào đội lân, nhiều nghệ nhân múa chính trong các đội là người Việt. Loạt phĩng sự này cũng nhằm giới thiệu những nét văn hĩa truyền thống đặc sắc ở Đồng nai. Giới thiệu nhiều đội Múa-Lân-Sư-Rồng nổi tiếng ở Đồng nai như đội ở TP Biên hịa, đội ở Phước thiền, Nhơn trạch. Giới thiệu hoạt

động múa lân trong những ngày Lễ-Tết khơng chỉ là hoạt động sinh hoạt văn hĩa bình thường, là cách để “kiếm tiền lì xì” như nhiều người lầm tưởng mà bên trong, loạt bài viết cịn cho người xem hiểu được rằng: người tham gia Múa Lân cũng phải khổ luyện, phải cĩ tinh thần thượng võ, các Đội lân tưởng họ sẽ cạnh tranh gay gắt, nhưng bên trong họ lại giúp nhau, hổ trợ cho nhau để tồn tại. Nghệ thuật

Một phần của tài liệu Vấn đề bảo tồn và phát huy văn hoá Đông Nam Bộ trên các chương trình truyền hình (Trang 61 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)