phức tạp của nền kinh tế hiện nay, NHNN Việt Nam đang sử dụng chắnh sách tiền tệ thắt chặt, vì vậy hoạt động cho vay của các NHTM chắc chắn gặp nhiều khó khăn. Trong điều kiện như vậy, để đảm bảo thực hiện mục tiêu mở rộng cho vay DNVVN thì Ngân hàng TMCP phát triển TP.HCM phải tranh thủ nguồn vốn có chi phắ thấp để cho vay DNVVN. Nguồn vốn có chi phắ thấp thường là nguồn vốn hỗ trợ của Chắnh phủ hoặc nguồn vốn hợp tác với các tổ chức tài chắnh quốc tế để tăng cường cho vay DNVVN
3.3.3. Một số kiến nghị đối với các cơ quan quản lý Nhà nước và các Hiệp hội của DNVVN DNVVN
Để nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đối với DNVVN của NHTM, các cơ quan nhà nước cũng cần có những biện pháp cụ thể để tạo ra những điều kiện đầy đủ và thuận lợi cho hoạt động này phát triển. Xây dựng và hoàn chỉnh khung pháp lý đảm bảo sự ổn định và rõ ràng về môi trường đầu tư và tắnh công khai, minh bạch về chế độ, chắnh sách khuyến khắch đầu tư.
Thứ nhất, NHNN Việt Nam cần ban hành chắnh sách tiền tệ ổn định và mang tắnh
mục tiêu cả trong dài hạn và ngắn hạn, giúp cho các NHTM hoạch định được phương hướng mọi hoạt động, tạo ra tắnh chủ động cho các NHTM. Chắnh sách tiền tệ cần có sự thống nhất, hợp với xu hướng phát triển của đất nước, ổn định nền kinh tế vĩ mô, thúc đẩy hoạt động của các NHTM.
Thứ hai, Nhà nước cần xây dựng môi trường pháp lý lành mạnh đối với mọi thành
phần kinh tế. Để tạo ra môi trường pháp lý bình đẳng và công bằng cho các loại hình doanh nghiệp cùng tham gia kinh doanh, phải từng bước tiến tới hệ thống luật pháp đồng bộ, điều chỉnh các loại hình doanh nghiệp theo một cơ chế chắnh sách thống nhất trên quan điểm Nhà
nước tôn trọng và đảm bảo quyền tự do kinh doanh theo pháp luật của mỗi công dân, từng doanh nghiệp. Chắnh phủ cần nhanh chóng xây dựng và hoàn chỉnh khung pháp lý đảm bảo sự ổn định và rõ ràng về môi trường đầu tư và tắnh công khai, minh bạch về chế độ, chắnh sách khuyến khắch đầu tư. Đồng thời hình thành hệ thống kế toán tài chắnh và thống kê kinh tế để cung cấp cho các doanh nghiệp không phân biệt loại hình sở hữu.
Thứ ba, Tăng cường hỗ trợ thông tin với DNVVN. Vấn đề thông tin là một trong
những khó khăn lớn đối với DNVVN. Vì thế, Nhà nước cần có chắnh sách về cung cấp thông tin cho bộ phận DN này. Với việc lập các website chuyên về tin tức, sự kiện, thị trường cho các ngành nghề DNVVN, cập nhật các văn bản Luật và văn bản dưới Luật sẽ giúp DN có được hiểu biết tổng quan nhất. Đồng thời các cơ quan chức năng có thể tiến hành đào tạo các khóa về thủ tục đăng kắ kinh doanh, hoạt động xuất nhập khẩu, đào tạo công tác quản lắ, các quy chế của NHTMẦnhằm nâng cao hiểu biết cũng như năng lực của DNVVN.
Thứ tư, nên thành lập các khu công nghiệp tập trung cho DNVVN. Hoạt động tập
trung giúp Nhà nước dễ dàng hỗ trợ cho các DNVVN về cơ sở hạ tầng, cập nhật thông tin, phát triển thị trường và giải quyết khó khăn về mặt bằng sản xuất cho DNVVN.
Thứ năm, Nhà nước cần có chắnh sách hỗ trợ thành lập và phát triển DNVVN ở một
số ngành lợi thế, như các ngành sản xuất hàng tiêu dùng, hàng thay thế nhập khẩu và hàng xuất khẩu có khả năng cạnh tranh, các ngành tại đầu vào cho các doanh nghiệp lớn, cũng như trong các lĩnh vực phục vụ đầu ra cho các sản phẩm của doanh nghiệp lớn, các ngành thuộc lĩnh vực công nghiệp nông thôn, bao gồm các sản phẩm thuộc các ngành nghề truyền thốngẦĐó được xem là những ngành thuận lợi cho DNVVN, vì thế Nhà nước cần định hướng cho DN đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong những lĩnh vực trên.
Thứ sáu, Nhà nước và các cơ quan chức năng cần có các biện pháp cụ thể nhằm quản
lắ hoạt động của các DNVVN. Việc hỗ trợ phải đi cùng với kiểm tra, giám sát nhằm đảm bảo các DN hoạt động trong hành lang pháp luật. Với những trường hợp vi phạm Pháp luật, gây thiệt hại về của cải vật chất cho xã hội cần có những biện pháp xử lắ thắch đáng, đảm bảo một môi trường kinh doanh lành mạnh.
Cuối cùng, các Hiệp hội cần có những biện pháp cụ thể để đẩy mạnh hiệu quả hoạt
động của mình. Hiệp hội doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam (Vinasmea) được thành lập từ 67
năm 2005, với định hướng là một tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tập hợp, liên kết, hợp tác, hỗ trợ và giúp đỡ các DNVVN Việt Nam thuộc mọi thành phần kinh tế nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh, dịch vụ. Hiệp hội giữ vai trò cầu nối giữa các doanh nghiệp với cơ quan chức năng trong mọi mặt hoạt động, đồng thời làm tham mưu, đóng góp ý kiến với các cơ quan nhà nước nhằm hoàn thiện hệ thống chắnh sách vì lợi ắch đất nước và vì lợi ắch của doanh nghiệp... Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, Hiệp hội DNVVN cần phát huy hơn nữa vai trò của mình trong hoạt động cung cấp thông tin, làm cầu nối cho doanh nghiệp với thị trường trong và ngoài nước, đặc biệt là trong hoạt động đào tạo nguồn nhân lực cho DNVVN
Trước sự phát triển của lực lượng DNVVN Việt Nam hiện nay, mở rộng cho vay đối với các DNVVN là hoạt động rất tiềm năng và là xu thế tất yếu của các NHTM.
Chuyên đề tốt nghiệp về đề tài ỘMở rộng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Phát triển thành phố Hồ Chí Minh - Phòng giao dịch Nam Đô Ờ chi nhánh Hà Nội Ợ đã nêu lên một số cơ sở lý luận về hoạt động tắn dụng nói chung và hoạt động cho vay DNVVN nói riêng, tìm hiểu và vận dụng vào việc phân tắch để làm rõ vấn đề nghiên cứu, phân tắch hoạt động cho vay DNVVN tại Phòng giao dịch Nam Đô, phát hiện những điểm mạnh và điểm yếu của hoạt động này, trên cơ sở đó đề ra những giải pháp và một số kiến nghị nhằm mở rộng cho vay DNVVN.
Trong thời gian hoạt động vừa qua, Phòng giao dịch Nam Đô Ờ chi nhánh Hà Nội đã xác định được phướng hướng đúng đắn trong hoạt động cho vay DNVVN, tuy nhiên do là PGD mới thành lập nên vẫn tồn khá nhiều mặt hạn chế. Để nâng cao hiệu quả mở rộng cho vay DNVVN, đòi hỏi toàn thể đội ngũ cán bộ nhân viên và Ban lãnh đạo PGD phải chủ động khắc phục khó khăn, không ngừng trau dồi nghiệp vụ và rèn luyện đạo đức nghề nghiệp.
KẾT LUẬN
Hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại trong hoàn cảnh hiện nay có vai trò hết sức quan trọng trong việc kiến tạo nguồn vốn thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vừa và nhỏ. DNVVN đóng vai trò rất quan trọng trong việc thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội của đất nước Việt Nam, đặc biệt là trong việc giải quyết công ăn
việc làm và thúc đẩy cạnh tranh ở lĩnh vực tài chắnh ngân hàng thương mại trong nước mà còn có cả sự góp mặt của các Ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam do xu thể mở cửa tài chắnh. Do đó, việc mở rộng cho vay đôi với các DNVVN không chỉ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp này phát triển mà còn góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước, nhất là khi loại hình doanh nghiệp này luôn ở trong tình trạng thiếu vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh và nâng cao chất lượng sản phẩm.
Phòng giao dịch Nam Đô Ờ Chi nhánh Hà Nội do thời gian chắnh thức đi vào hoạt động còn ngắn, các số liệu chưa đủ 3 năm, do đó em xin được tham khảo thêm các số liệu trong báo cáo tài chắnh của HDBank trong 3 năm gần nhất 2009,2010 và 2011.
Qua quá trình tìm hiểu thực trạng cho vay của PGD Nam Đô Ờ chi nhánh Hà Nội và NH TMCP phát triển TP.HCM đối với loại hình DNVVN cho thấy đáng kể dư nợ cho vay của ngân hàng đối với DN đã tăng lên rất nhiều, tuy nhiên vẫn chiếm tỷ trọng chưa lớn trong tổng dự nợ cho vay của toàn hệ thống. Do thời gian nghiên cứu còn hạn chế nên chuyên đề của em không thể tránh khỏi những thiếu sót và tắnh toàn diện, rất mong được sự thông cảm và góp ý xây dựng thêm của các thầy, các cô.
Một lần nữa, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giáo viên hướng dẫn Ờ Ts. Nguyễn Thị Minh Huệ và ban lãnh đạo cùng toàn thể các nhân viên trong phòng Tắn dụng tại NH TMCP phát triển TP.HCM, PGD Nam Đô Ờ chi nhánh Hà Nội đã chỉ bảo, giúp đỡ tận tình để em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này.
Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Lan