Ảnh hưởng của thời gian tới khả năng sinh trưởng của các chủng VSV( Bacillus)

Một phần của tài liệu Tiểu luận công nghệ sản xuất phân bón (Trang 31 - 34)

Alcaligenes

4.4.2.5. Ảnh hưởng của thời gian tới khả năng sinh trưởng của các chủng VSV( Bacillus)

VSV( Bacillus)

+ Thời gian là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến lượng sinh khối vi sinh vật, chất lượng của sinh khối và vấn đề kinh tế trong quá trình lên men thu sinh khối. Vì vậy phải khảo sát ảnh hưởng của thời gian đến các chủng Bacillus từ đó tìm thời gian tối ưu thu sinh khối.

+Thời gian lên men thích hợp được khảo sát: 4, 8,16, 20, 24, 28, 32, 36, 40, 44, 48, 52, 56h. Khả năng sinh trưởng của các chủng theo thời gian được đánh giá qua mật độ quang OD620nm và CFU/ml dịch ni. Khi đó ta xác định được đường cong sinh trưởng của các chủng. thời gian thu sinh khối tốt nhất là cuối pha logarit và đầu pha cân bằng.

4.4.2.6.Phương pháp nhân giống, lên men thu sinh khối

- Quy trình tạo chế phẩm trong phịng thí nghiệm Chủng giống gốc Nhân giống cấp 1 Nhân giống cấp 2

Lên men thu sinh khối

Ly tâm

Phối trộn với chất mang

Các chủng Bacillus được giữ trong tủ lạnh, hoạt hóa trên mơi trường hoạt hóa tương ứng với mơi trường lên men thu sinh khối( peptone glucose).

Môi trường peptone glucose:

Thành phần Khối lượng(g/l) Glucose 8

Tiểu luận cơng nghệ sản xuất phân bón TS.Nguyễn Liêu Ba

KH2PO4 0.2 NaCl 30

H2O Vừa đủ 1000ml

+ Nhân giống cấp 1: cấy các chủng trên mơi trường hoạt hóa (peptone glucose) trong bình tam giác. Ni lắc các bình ở máy lắc 150-180 vòng/phút ở 30-35ºC, trong 36-48h.

+ Nhân giống cấp 2: giống cấp 1 được chuyển sang bình nhân giống cấp 2 có chứa mơi trường lên men (peptone glucose). Lắc các bình với 150-180 vịng /phút ở 30-35ºC, trong 36-48h, tỷ lệ cấp giống 7-10%.

+ Sau khi kết thúc quá trình nhân giống cấp , lên men thu sinh khối trong các bình lớn có sục khí hoặc đảo trộn bằng cánh khuấy với tốc độ 150-180 vịng /phút, nhiệt độ ni ở 30-35ºC, trong 36-48h, tỷ lệ cấp giống 10%. Khi kết thúc quá trình lên men. Sau đó tiến hành ly tâm thu sinh khối.

Trong sản xuất công nghiệp môi trường dinh dưỡng chuẩn peptone glucose khơng được sử dụng vì giá thành cao.Các nhà sản xuất đã phải tìm mơi trường thay thế từ các nguồn vật liệu sẵn có đó là: Tinh bột ngơ, sắn, rỉ mật, nước chiết ngô, thay cho nguồn dinh dưỡng cacbon, nước chiết men, nước chiết đậu tương, amoniac thay cho nguồn dinh dưỡng nitơ. Walter thuộc công ty W.R. Grace (Hoa Kỳ) (1996) đã tổng kết được một số môi trường tổng hợp trong sản xuất phân vi sinh vật từ vi khuẩn.

Loại vi khuẩn Thành phần môi trường

Tác giả

Pseudomonas Nước thủy phân đậu và thịt Bashan (1986)

Azospirillum 10g/l glycerol

B.subtilis 50g/l nước thủy phân tinh bột 20g/lcasein và 3.3g/l

Na2HPO4

Atkinson and Mavitune (1993)

Rhirobium 20g/l nước chiết men 10g/l Manital

Somasegara (1985)

Trong quá trình sản xuất việc kiểm tra và điều chỉnh các yếu tố môi trường (pH, liều lượng, tốc độ khí, áp suất, nhiệt độ...) là hết sức cần thiết. Các yếu tố này theo Walter (1996) nên được điều chỉnh tự động. Các hệ thống lên men hiện nay đã được trang bị hiện đại có cơng suất từ hàng chục đến hàng trăm ngàn lít.

Một phần của tài liệu Tiểu luận công nghệ sản xuất phân bón (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w