Nguyễn Như Ý: Đại từ điển Tiếng việt, Nxb VH-TT, tr.14.

Một phần của tài liệu luận văn_co so kien nghi va ban hanh luat bieu tinh o nuoc ta (Trang 27 - 28)

39 Trương Hồng Quan: Quyền công dân và mối quan hệ với quyền con người,http://vienkhpl.ac.vn/index.php?cid=300, [truy cập ngày 13/9/2012]. cid=300, [truy cập ngày 13/9/2012].

cụ thể nào không.40 Trái lại, khái niệm quyền công dân lại là các quyền được thể hiện trong pháp luật của một nước ghi nhận (dưới dạng là các quyền và nghĩa vụ cụ thể) và đảm bảo thực hiện trong một nhà nước cụ thể.

Quyền công dân không tồn tại độc lập như quyền biểu tình của một cá nhân mà phải gắn với các quy định của pháp luật, phải qua việc xem các quy định cụ thể về quyền và nghĩa vụ của một hệ thống pháp luật như thế đã phản ánh quyền công dân như thế nào. Thông qua quyền công dân trong một hệ thống pháp luật, người ta có thể biết nó đã thể hiện quyến biểu tình của cá nhân như thế nào.

Quyền công dân và quyền biểu tình có tính thống nhất và gắn kết giữa nhau được thể hiện ngay trong văn kiện quốc tế đặc biệt quan trọng là Tuyên ngôn thế giới về quyền con người và các Công ước quốc tế về quyền con người, theo đó, quyền biểu tình- quyền con người là nhân phẩm, các nhu cầu (về vật chất và tinh thần), lợi ích cùng với nghĩa vụ của con người được thể chế hoá trong các quy định của pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia.41 Còn quyền công dân phản ánh, thể hiện là quyền con người, là những giá trị gắn liền với một nhà nước nhất định và được nhà nước đó bảo đảm thực hiện bằng pháp luật dựa trên mối liên hệ pháp lý cơ bản giữa mỗi cá nhân công dân với một nhà nước cụ thể.42

Như vậy, quyền công dân theo quan điểm quyền con người là quyền tự nhiên, quyền công dân là do pháp luật quy định; hay quyền biểu tình- quyền con người là do luật quốc tế quy định, quyền công dân là do pháp luật quốc gia quy định. Việc nhận thức giá trị và bản chất của quyền biểu tình- quyền con người có vai trò quyết định trực tiếp trong việc xây dựng các quy chế pháp lý về quyền công dân trong hệ thống pháp luật của mỗi quốc gia. Việc ghi nhận và đảm bảo thực hiện các quyền công dân chính là đã thực hiện nội dung cơ bản của quyền biểu tình- quyền con người.43

2.2.2.2 Cơ sở đề xuất

Ở các nước có hệ thống pháp luật phát triển, biểu tình là một hoạt động sinh hoạt chính trị phổ biến thể hiện tính dân chủ của công dân trong đời sống xã hội. Đặc biêt là

40 Trương Hồng Quan: Quyền công dân và mối quan hệ với quyền con người,http://vienkhpl.ac.vn/index.php?cid=300, [truy cập ngày 13/9/2012]. cid=300, [truy cập ngày 13/9/2012].

Một phần của tài liệu luận văn_co so kien nghi va ban hanh luat bieu tinh o nuoc ta (Trang 27 - 28)