2 tiết Bài 3 Phương hướng xây dựng và phát triển kinh tế 5 tiết
3.1.4. Xây dựng và phát triển nhân cách cho học sinh trung học phổ thông qua môn giáo dục cơng dân phải chuyển thành q trình tự giáo
thông qua môn giáo dục cơng dân phải chuyển thành q trình tự giáo dục
GDCD trong bản chất và trong mục đích của nó là một khoa học thực hành. Thơng qua môn GDCD giáo viên phải tác động một cách sáng tạo, thành thục để khơi dậy ở học sinh nhu cầu ham hiểu biết(hiểu biết về xã hội và nhà nước, về luật pháp và chính sách, về quyền và nghĩa vụ công dân, về đạo đức và trách nhiệm cuộc sống…), ý thức tự giáo dục, tự điều chỉnh và hoàn thiện bản thân theo chuẩn mực, theo các giá trị được lựa chọn.
Một trong những định hướng cơ bản để có thể phát huy hiệu quả vấn đề xây dựng và phát triển nhân cách cho học sinh THPT đó là phải nâng cao chất lượng, hiệu quả giảng dạy cũng như học tập mơn GDCD theo phương châm: biến q trình giáo dục thành q trình tự giáo dục, tích cực hố việc học tập của học sinh, tăng cường tính chủ động sáng tạo của người học, đồng thời tăng cường vai trò định hướng, chủ đạo, vai trò dẫn dắt, điều chỉnh của giáo viên.
Quá trình giáo dục khi chuyển thành quá trình tự giáo dục, tự tu dưỡng sẽ tạo ra xúc cảm tự nhiên giúp cho học sinh hình thành niềm tin, khát vọng sống tốt và đẹp, tạo động lực thúc đẩy các em khơng chỉ trong nhận thức khoa học mà cịn là đạo đức và thẩm mỹ. Từ đó các em có nghị lực, say mê học tập, chủ động, tích cực đọc sách giáo khoa, tìm hiểu kiến thức cơ bản; có kỹ năng ứng dụng vào trong tình huống cụ thể, biết lập kế hoạch, lựa chọn các phương pháp, phương tiện để thực hiện kế hoạch do mình đề ra; có hiểu biết, liên tưởng, tự liên hệ, tự đánh giá, tự điều chỉnh mình trong quá trình tu dưỡng theo chuẩn mực và giá trị xã hội.
Nguyên Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Thị Bình đã từng viết: “ Năng lực tự học, tự đào tạo tiềm ẩn trong mỗi con người. Nếu biết kết hợp quá trình đào tạo ở trường, lớp với quyết tâm tự học, tự đào tạo thì đó là con đường
ngắn nhất để tạo ra nội lực cần thiết cho sự cần thiết của một con người và cho đất nước”[1]