Năng thu hút người tiêu dùng lựa chọn sản phẩm của doanh nghiệp Đồng thờ

Một phần của tài liệu các phương thức xuất khẩu chủ yếu tại việt nam, thực trạng và giải pháp (Trang 77 - 82)

- Xúc tiến thành lập ngân hàng chuyên doanh của khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ, thu hút sự tham gia của các doanh nghiệp, kể cả các doanh nghiệp lớn

năng thu hút người tiêu dùng lựa chọn sản phẩm của doanh nghiệp Đồng thờ

để nâng cao sức cạnh tranh cho hàng hoa xuất khẩu của V i ệ t Nam các doanh nghiệp cũng phải chú ý đến vấn đề giá cả của sản phẩm. Giá xuất khâu sản phẩm phải đảm bảo được yêu cầu cơ bản là: C ó tính cạnh tranh nhưng vân đảm bảo được l ợ i nhuận cho người xuất khẩu và tránh được các vụ kiên bán phá giá .

3.3.2.2. Tăng cường hoạt động Maketing tìm kiếm thị trường và xây dựng

thương hiệu

Xác định đúng phương thức tiếp cận thị trường ban đầu (kênh nhập hàng và hệ thống phân phôi trên thị trường) hay nói cách khác là tìm hiêu

phương thức bán hàng thích hợp nhất đối v ớ i tọng chủng loại mặt hàng m à doanh nghiệp d ự k i ế n xuất khẩu. Việc xác định đúng phương thức tiếp cận thị

trường ban đầu sẽ giúp cho doanh nghiệp gặp n h i ề u thuận l ợ i trong quá trình

đưa hàng hóa của mình tiếp cận các thị trường m ớ i đó. Theo nhóm nghiên

cứu, các doanh nghiệp cần đặc biệt chú ý đến công tác nghiên cứu các đôi tác

nhập khẩu và phân phối trên thị trường mới, qua đó sẽ phân loại được đối tác,

đánh giá được t i ề m lực của tọng đối tác đế lựa chọn những đối tác thích hợp và phù hợp nhất v ớ i chiến lược phát t r i ế n k i n h doanh của doanh nghiệp mình,

trước mắt là chọn những đối tác có thể giúp hàng hóa của doanh nghiệp mình tiếp cận được thị trường, tức là ở khâu bán buôn, sau đó chuyên dần sang các

đối tác giúp hàng hóa của ta tiếp xúc trực tiếp t ớ i khách tiêu dùng, tức là ở khâu bán lẻ.

- Chủ động tìm k i ế m đối tác chào hàng thông qua việc tham gia h ộ i chợ, triển lãm và hội thảo chuyên đề tô chức tại V i ệ t Nam hoặc nước ngoài , qua tham tán thương mại các nước tại V i ệ t Nam.

- Tìm hiểu và nghiên cứu thị trường trực tiếp hoặc thông qua phòng

thương mại các nước đặt tại V i ệ t Nam, phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, Cục X ú c t i ế n thương mại B ộ Thương mại, tham tán thương mại V i ệ t Nam tại các nước, Trung tâm thông t i n thương mại B ộ Thương mại...

- Các doanh nghiệp cần phải nghiên cứu ứng dụng các nghiệp vụ marketing để phát hiện n h i ề u mặt hàng m ớ i có khả năng tiêu thụ tại thị trường các nước. Tổ chức các hoạt động dịch vụ trước và sau bán hàng đê duy trì củng cố uy tín của hàng hóa V i ệ t Nam đối v ớ i người tiêu dùng.Klti thâm

nhập thị trường, dù lựa chợn phương thức thâm nhập nào thì các doanh nghiệp V i ệ t Nam cũng phải nghiên cứu kỹ các y ế u tố sau: dung lượng thị trường, thị h i ế u tiêu dùng, kênh phân phối, đối thủ cạnh tranh, giá cả... và cần nắm vững 4 nguyên tắc k h i thâm nhập thị trường này:

- N ắ m bắt được thị h i ế u người tiêu dùng - H ạ giá thành sản phàm

- Đả m bảo thời gian giao hàng - D u y trì chất lượng sản phẩm

Doanh nghiệp cần chú trọng mở rộng các thị trường mới, gắn v ớ i quá trình xúc t i ế n thương mại trên thị trường quốc tế, phát huy y ế u tố t ự chủ cao, tự khai phá và nâng cao tỷ trợng xuất khẩu vào các thị trường m ớ i như Nam Phi, châu Đạ i Dương, H à Lan, châu Mỹ...

Phát triển thương hiệu cho sản phàm xuất khấu của mình trên thị trường thế giới là biện pháp không thế t h i ế u được nếu doanh nghiệp muốn nâng cao hiệu quả xuất khẩu và phát t r i ế n bền vững. Hiện nay, đa phần các doanh nghiệp V i ệ t Nam chưa coi trợng đúng mức vấn đề thương hiệu, cũng như chưa thấy hết v a i trò của thương hiệu v ớ i hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mình. Nhưng cạnh tranh trên thị trường thế giới bên cạnh các nhân tố cơ bản như chất lượng, giá cả thì thương hiệu chính là một v ũ khí l ợ i hại của doanh nghiệp. Do đó đầu tư phát triển thương hiệu chính là khoản đầu tư hiệu quả để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu cho doanh nghiệp.

3.3.2.3. Nâng cao ừ-ình độ quản lý doanh nghiệp, trình độ nghiệp vụ ngoại thương

Con người là y ế u t ố quan trợng trong quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm có chất lượng cao và đáp ứng tốt nhu cầu thị h i ế u của người tiêu dùng. Ngoài việc trang bị m á y m ó c t h i ế t bị hiện đại phải có những cán bộ kỹ thuật giỏi và công nhân lành nghề. Hiện nay, nước ta rất t h i ế u cán bộ kỹ thuật và công nhân kỹ thuật có tay nghề cao. D o đó khả năng cạnh tranh quốc tế của

hàng hóa rất thấp. B ở i vậy để khắc phục tình trạng này, các doanh nghiệp cân tổ chức n h i ề u chương trình đào tạo chuyên sâu cho các cán bộ kỹ thuật và công nhân kỹ thuật thuộc các lĩnh vực để tạo ra đội n g ũ công nhân lành nghê t r o n g các ngành chế tạo, sản xuất chế biến. Đồ n g thời doanh nghiệp nên phửi hợp v ớ i các nước đê g ử i cán bộ kỹ thuật và công nhân kỹ thuật trẻ, có t r i ề n

vọng ra đào tạo ờ nước ngoài. Ngoài vấn đề chú trọng đào tạo cán bộ kỹ thuật và công nhân kỹ thuật, Việt N a m cần phải quan tâm đào tạo để có đội n g ũ cán

B ộ Thương mại giỏi thì m ớ i có thể đưa sản phẩm có chất lượng cao r a thị

trường t h ế giới. Trong bửi cảnh h ộ i nhập đội n g ũ cán bộ của doanh nghiệp

xuất khẩu không những cần phải vững vàng về nghiệp v ụ ngoại thương m à

còn phải có sự hiếu biết về thị trường thế giới cũng như luật pháp, các tập quán, định chế và thông lệ quửc tế. Nhưng hiêu biết này sẽ giúp các doanh

nghiệp hoa nhập tửt hơn vào cộng đồng doanh nghiệp the giới, đồng thời giúp các doanh nghiệp bảo vệ được quyền l ợ i h ọ p pháp của mình và tránh các tranh chấp thường xảy ra mua bán quửc tế.

D o a n h nghiệp cũng cần tăng cường đầu tư và hoàn thiện quàn lý. Đử i

với các thị trường dành cho Việt N a m thuế quan ưu đãi GSP, rào cản kỹ thuật mới chính là rào cản thực sự và khó vượt qua đửi v ớ i hàng hóa. Trong trường hợp này, doanh nghiệp cần tăng cường áp dụng các hệ thửng quàn lý ISO 9000, I S O 14000 và HACCP. Điều này giúp các doanh nghiệp Việt N a m có thể tạo ra được nguồn hàng xuất khẩu ổn định và thích hợp. H A C C P áp dụng

đửi v ớ i các doanh nghiệp thuộc ngành công nghiêp chế biến thực phẩm, I S O 14000 áp dụng đửi v ớ i các doanh nghiệp thuộc các ngành công nghiệp m à có quá trình sản xuất gây ô nhiễm môi trường, và ISO 9000 áp dụng đửi v ớ i các doanh nghiệp thuộc các ngành công nghiệp khác.

3.3.2.4. Liên kết với các doanh nghiệp trongớc đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu.

- Hiệp h ộ i ngành nghề liên k ế t chặt chẽ v ớ i doanh nghiệp trong ngành

thường xuyên b á m sát thị trường thế giới để có thông t i n và k h u y ế n cáo kịp thời cho các doanh nghiệp xuất khẩu, giúp doanh nghiệp có kế hoạch d ự t r ữ kiểm soát chất lượng theo tiêu chuẩn mới, thời gian giao hàng, đ à m phán giá

- Nâng cao vai trò của các hiệp hội, các hiệp hội cần bám sát thị trường thế giới để có thông t i n và k h u y ế n cáo kịp thời cho các doanh nghiệp xuât khẩu có kế hoạch d ự trữ, kiểm soát chất lượng theo tiêu chuẩn, thời gian giao hàng...

T ó m lại : tất cả các giải pháp cho xuất khấu V i ệ t Nam dù ờ tâm v i m ô

hay vĩ m ô cũng chỉ mang tính chất tương đồi v ớ i m ỗ i doanh nghiệp. Đ e nâng cao hiệu quả tại chính doanh nghiệp của mình thì các doanh nghiệp phải tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể các nguồn lục m à mình có để đưa ra đồi sách cụ thế t r o n g bồi cảnh cạnh tranh ngày càng gay gắt như hiện nay, hơn nữa nếu không có biện pháp và chính sách hợp lý thì ngay cà những thuận l ợ i t ừ phía nhà nước và cơ hội thì trường do h ộ i nhập mang lại doanh nghiệp cũng không tận dụng được để phát triển hoạt động xuất khẩu của mình .

KÉT LUẬN.

Một phần của tài liệu các phương thức xuất khẩu chủ yếu tại việt nam, thực trạng và giải pháp (Trang 77 - 82)