- Người trung gian chính là cầu nối giữa người sản xuất và người tiêu dùng, người mua và người bán Người xuất khẩu sản xuất giao uy thác cho
Đứng ở góc độ là nhà xuất khẩu Việt Nam hiện nay việc sử dụng phương thức xuất khẩu thông qua trung gian mang lại nhiều lợi ích giúp hạn
phương thức xuất khẩu thông qua trung gian mang lại nhiều lợi ích giúp hạn chế nhỷng điểm bất lợi của phương thức xuất khẩu trực tiếp, bên cạnh đó nó cũng mang lại nhỷng hạn chế, khi tiến hành phân tích khía cạnh này ta cũng cần so sánh lại vói nhỷng ưu điểm và hạn chế của phương thức xuất khẩu trực tiếp
ưu diêm :_
Việc sử dụng người trung gian thương mại có những l ợ i ích như sau : Thứ nhất, những người trung gian thường có sự hiểu biết rõ tình hình thị trường, pháp luật và tập quán địa phương, do đó, họ có khả năng đây mạnh việc buôn bán và tránh bớt rối ro cho người uy thác .
Thứ hai, những người trung gian nhất là đại lý thường có cơ sỡ vật chất nhất định, do đó khi sử dụng họ người uy thác đỡ phải đầu tư trực tiếp ra nước ngoài
T h ứ ba, nhờ dịch vụ cốa trung gian trong việc lựa chọn, phân loại, đóng gói, ... người uy thác có thể tiết kiệm được chi phí vận tải, sự hiểu biết và các mối quan hệ cốa người trung gian cũng giúp nguôi u y thác tiếc kiệm được chi phí thương lượng với bạn hàng, các chi phí và thời gian làm thố tục cho hàng hoa v ớ i các cơ quan hữu quan .
Xuất khẩu qua trung gian thích hợp v ớ i các doanh nghiệp đang ờ gian đoạn khai phá thị trường quy m ô xuất khau nhỏ, mặt hàng xuất khâu phân tán, hoặc các doanh nghiệp không có đăng ký xuất nhập khẩu trong loại hình kinh doanh cốa mình .
•ỉ* Han chế:
Hạn chế đầu tiên cốa việc sử dụng phương thức xuất khâu qua trung gian là việc người xuất khấu mất đi sự liên hệ trực tiếp với thị trường , doanh nghiệp cũng thường phải đáp ứng những yêu sách cốa đại lý hoặc môi giới, do vậy doanh nghiệp sử dụng phương thức này không có sự quyết định về giá cả và có nguy cơ mất thị trường rất cao .
T h ứ hai, lợi nhuận cốa người xuất khẩu bị chia sẻ, do phần chi phí trả cho bên trung gian.
T h ứ ba, việc m ờ đại lý ở nước ngoài còn có một hạn chế nữa đó là việc đòi hỏi nhân lực và chi phí rất cao. Giá đưa hàng cho các đại lý cùng không có sự linh động cao do đó thường phản ứng chậm v ớ i các biến động cốa thị trường
Đồ n g thời việc sử dụng người trung gian cũng ân chứa môi l o vê sự trung thành của người trung gian, n ế u k h i người trung gian không thực hiện đúng các chức năng của mình thì thiệt hại đôi v ớ i bên uy thác là rát đáng kê . 1.2.3.Gia công quốc tế .
1.2.3.1. Khái niệm :
Theo điều 178 Luật Thương mại V i ệ t Nam 2005: Gia công trong thương mại là hoạt động thương mại, trong đó bên nhận gia công sử dụng một phần hay toàn bộ nguyên liệu , vật liệu của bên nhận gia công để thực hiện một hay n h i ề u công đoạn trong quá trinh sản xuẩt theo yêu cầu của bên đặt gia công để hường thù lao .
Gia công quốc tế chính là hoạt động gia công thương mại có tính quôc tế, nó mang đầy đủ tính chẩt của một hoạt động gia công thương mại nhưng thêm đặc điểm quốc tế ờ các chủ the của quan hệ gia công, tính chát quôc tê thê hiện ờ việc bên nhận gia công, và bên nhận gia công phải là các thương nhân có trụ sờ ờ các quốc gia khác nhau. Riêng tính chẩt quốc tế của hoạt động gia công quốc tế không nhẩt thiết phải có sự dịch chuyển của hàng hoa qua biên giới hải quan vì có thê sản phàm gia công của đơn vị này l ạ i là nguyên liệu gia công của đơn vị khác cùng trong Ì quốc gia (trong gia công chuyển t i ế p ) .
1.3.1.2. Đặc diêm của hoạt động gia công tê.
Hoạt động gia công quốc tế là một hình thức xuẩt khẩu đặc biệt, v ớ i những những đặc diêm riêng, có thê kê đến những đặc điểm cơ bản sau:
-Gia công quốc tế hoạt động xuẩt nhập khẩu gắn l i ề n v ớ i hoạt động sản xuẩt. M ố i quan hệ giữa các bên được điều c h i n h bàng họp đồng gia công. Hoạt động gia công quốc tế có những đặc điểm khác biệt rõ ràng chỉ ra ưu thế của gia công quốc tế là: Tận dụng được sức lao động, sức lao động được xuẩt khâu tại chỗ, mang lại n h i ề u l ợ i ích cho cà bên nhận gia công và bên đặt eia công về k i n h tế, xã hội.
- Thù lao của hoạt động gia công chính là phần t i ề n trả cho phần sức lao động của bên nhận gia công, v ề thực chất bên nhận gia công cung cáp nguồn lao động chế b i ế n r a thành phẩm theo yêu cầu của bên giao gia công. Cũng có trường hợp bên nhận gia công cũng tham g i a c u n g ứng nguyên liệu nhưng phần thù lao chính m à h ọ nhận được vẫn là phần trả cho sức lao động. Vì vậy hoạt động gia công thường diẻn ra ờ các nước đang phát triển, nơi m à phí nhân công rẻ nhưng trinh độ công nghệ chưa cao.
-Hoạt động gia công quốc tế là hoạt động xuất khẩu được miẻn t h u ế và nhận được sự ưu đãi t ừ phía các chính phủ. Hầu hết các quôc gia nhận gia công xuất khẩu đều là các nước chưa phát triển, nơi tỷ lệ thát nghiệp cao, nhân công rẻ, công nghệ còn hạn chế, hoạt động gia công giúp các chính phù giải quyết được nỗi lo thất nghiệp và tăng nguồn thu ngoại tệ, do đó các chính phủ thường miẻn thuế nhập khấu nguyên liệu và thuế xuất khấu thành phàm của hoạt động gia công quốc tế. Đồ n g thời các quốc gia cũng có các chính sách k h u y ế n khích hoạt động này phát triển như việc cải thiện thủ tục hành chính, t h ủ tục hải quan đơn giản, nhanh gọn, tạo hành lanh pháp lý thông thoáng cho gia công quốc tế.
1.3.2. Các hình thức gia công quốc tế .
G i a công quốc tế ngày nay khá phổ b i ế n t r o n g buôn bán ngoại thương của n h i ề u nước. N h i ề u nước đang phát triển nhờ vận dụng hình thức này m à có được một nền công nghiệp hiện đại, chẳng hạn như : Hàn Quốc, Thái Lan, Singapo... Hình thức của gia công quốc tế rất đa dạng dưới đây là các loại hình thức của gia công quốc tế theo một số cách thức phân loại :
* Xét vê quyền sở hữu nguyên liệu , gia công quốc tế có thể tiến hành dưới hình thức dưới đây :
•s Bên đặt gia công giao nguyên liệu hoặc bán thành phẩm cho bên nhận gia công và sau một thời gian sản xuất chế tạo, sẽ t h u hồi thành phẩm và trả phí gia công. Trong trường hợp này, trong thời gian chế tạo q u y ề n sờ hữu nguyên liệu vẫn thuộc về bên đặt gia công .
•S Bên đặt gia công bán đứt nguyên liệu cho bên nhận gia công và thời gian sản xuất chế tạo, sẽ m u a lại thành phẩm. Trong trường hợp này quyên sờ hữu về nguyên liệu c h u y ế n t ừ bên đặt gia công sang bên nhận gia công .
•S Ngoài ra người ta còn có thể áp dụng một hình thức k ế t hợp, trong đó bên nhận gia công chi giao nguyên liệu chính còn lại bên nhận gia còng sẽ cung cấp nguyên vật liệu phụ .
*Xét về mặt giá cả gia công, người ta có thể chia việc gia cóng thành 2 hình thúc :
•S Hợp đồng thỗc chi thỗc thanh (cost plus contract )trong đó bên nhận gia công thanh toán v ớ i bên đặt gia công toàn bộ những chi phí thỗc tế cùa mình cộng thêm tiền thùlao g i a công .
•S Hợp đồng khoán, trong đó người ta xác định một giá định mức (target price )cho m ỗ i sản phẩm, bao gồm chi phí đinh mức và thù lao định mức. D ù chi phí thỗc tế của bên nhận gia công là bao nhiêu đi nữa, hai bên vẫn thanh toán v ớ i nhau theo giá định mức đó
* Xét vé sô bén tham gia quan hệ gia công, ta có hai loại gia công sau đây :