Mặt hàng dầu thô là mặt hàng luôn đứng đầu danh sách xuất khấu về kim ngạch, nhưng thành tích đó đạt được không phải nhờ sự cải tiến về công

Một phần của tài liệu các phương thức xuất khẩu chủ yếu tại việt nam, thực trạng và giải pháp (Trang 50 - 52)

- Người trung gian chính là cầu nối giữa người sản xuất và người tiêu dùng, người mua và người bán Người xuất khẩu sản xuất giao uy thác cho

Mặt hàng dầu thô là mặt hàng luôn đứng đầu danh sách xuất khấu về kim ngạch, nhưng thành tích đó đạt được không phải nhờ sự cải tiến về công

kim ngạch, nhưng thành tích đó đạt được không phải nhờ sự cải tiến về công nghệ hay sự nâng cao trình độ nghiệp vụ xuất khẩu trực tiếp m à là nhờ sự biến động tăng cao của giá dầu trong giai đoạn này . Nhà nước ta đang có đinh hướng giảm kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng thô sơ chế thưo kế hoạch sản lượng xuất khẩu dầu thô sẽ bắt đầu giảm mạnh tự năm 2009 trở đi do sản lượng khai thác được sẽ dành một phần đế phục vụ cho hoạt động của nhà máy lọc dầu trong nước. Theo kế hoạch dự kiến, lượng dầu thô xuất khẩu năm 2007 là 19 triệu tấn, năm 2008 là 20 triệu tấn và bắt đầu giảm tự năm 2009 xuống còn 16 triệu tấn, năm 2010 còn 15,6 triệu tấn. Mức giá dự tính sẽ vẫn dao động ờ mức cao, đặc biết với việc giá dầu leo thang liên tục tạo ra các kỷ

lục m ớ i như trong thời gian qua thì dù sản lượng xuất khẩu dầu thô giảm mạnh thì k i m ngạch xuất khẩu mặt hàng này vẫn g i ữ ở mức cao.

Với các mặt hàng khác phương thức xuất khẩu trực tiếp cũng ít được lựa chọn đầu tiên, vì thỉ trong 18 mặt hàng chủ lực xuất khẩu của V i ệ t Nam hiện chỉ có khoảng vài mặt hàng chúng ta xuất khẩu trực tiếp .

Các doanh nghiệp V i ệ t Nam tham gia xuất khẩu trực t i ế p theo thống kê đều có q u y m ô vừa và nhỏ, các sản phẩm xuất khẩu thường không đa dạng, hơn thế nữa các doanh nghiệp này thường không có bộ phận riêng phụ trách công tác marketing tìm hiỉu thị trường, do vậy nguy cơ bị mất khách hàng là rất cao.

2.2.1.2. Quy trình xuôi khâu trực tiêp thực hiện tại Việt Nam

C ũ n g như tất cả các doanh nghiệp khác trên t h ế giới, k h i áp dụng phương thức xuất khẩu trực tiếp các doanh nghiệp V i ệ t Nam c ũ n g phải tuân thủ theo các bước của quy trình xuất khẩu trực tiếp, nhưng v ớ i điều kiện đặc thù về pháp lý, và trình độ của các doanh nghiệp nên trong quá trình thực hiện việc xuất khẩu hàng hóa bằng phương thức trực tiếp của các doanh nghiệp Việt Nam cũng có những điỉm riêng. Sau k h i tìm được đối tác cần nhập khâu hàng hoa của mình, doanh nghiệp sẽ t i ế n hành đàm phán và ký kết họp đồng. Do các doanh nghiệp V i ệ t Nam trong ngành vận tải và bảo hiỉm chưa phát triỉn, hơn nữa các doanh nghiệp xuất khẩu cũng không có n h i ề u k i n h nghiệm trong việc thuê tàu và lưu cước ờ các hãng vận tải nước ngoài, nên các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam thường nhường phần việc này cho phía người nhập khẩu thực hiện. N ê n hầu hết các họp đồng xuất khẩu trực t i ế p của các doanh nghiệp V i ệ t Nam sử dụng các điều kiện cơ sở giao hàng nhóm F( phổ b i ế n nhất là FOB). V ớ i điều kiện này chúng ta đã lãng phí mất một lượng ngoại tệ đáng kỉ. Bên cạnh đó phương thức thanh toán sử dụng thư tín dụng (L/C) cũng thường được các doanh nghiệp lựa chọn đỉ đảm bào cho q u y ề n l ợ i của mình.

Sau khi hợp đồng đã được ký kết, người xuất khẩu Việt Nam sẽ nhanh chóng tiến hành bước thứ nhất của quy trình thực hiện hợp đồng xuất khau

Một phần của tài liệu các phương thức xuất khẩu chủ yếu tại việt nam, thực trạng và giải pháp (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)