Mặt hàng gạo, đây là một trong những thế mạnh của chúng ta thị trường chủ yếu là các nước Đông Nam Á, từ bảng số liệu tống sản lưậng gạo

Một phần của tài liệu các phương thức xuất khẩu chủ yếu tại việt nam, thực trạng và giải pháp (Trang 48 - 50)

- Người trung gian chính là cầu nối giữa người sản xuất và người tiêu dùng, người mua và người bán Người xuất khẩu sản xuất giao uy thác cho

Mặt hàng gạo, đây là một trong những thế mạnh của chúng ta thị trường chủ yếu là các nước Đông Nam Á, từ bảng số liệu tống sản lưậng gạo

trường chủ yếu là các nước Đông Nam Á, từ bảng số liệu tống sản lưậng gạo xuất khấu ta có thể thấy, sản lưậng xuất khẩu gạo của Việt Nam ôn định, không có sự tăng trường đều đặnm vào năm 2004 và 2006 tổng sản lưậng xuất khẩu thậm trí còn giảm so với các năm trước, nguyên nhân là do có sự điều chình của kế hoạch Nhà nước nhầm đảm bảo an ninh lương thực và bình ổn thị trường trong nước, cũng còn một nguyên nhân nữa khiến cho xuất khẩu trực tiếp gạo của Việt Nam trong thời gian qua không đạt đưậc sự tăng trường mạnh là do cuộc chiến tranh ờ IRac một trong những thị trường nhập khẩu gạo chính của nước ta, bên cạnh đó là việc xuất khẩu gạo của Việt Nam chú trọng quá nhiều vào lưậng và đang thiếu sự quan tâm đến các yếu tố về chất là nhân tố quyết định đến xuất khẩu bền vững. Gạo Việt Nam xuất khẩu sang thị trường bên ngoài có giá thấp, trung bình thấp hơn khoảng 20-30 USD/tấn so với gạo Thái Lan. Nguyên nhân, do chất lưậng gạo của chúng ta còn nhiều yếu tố trờ ngại trong việc cạnh tranh trên thị trường. Một trong những yếu tố gây trở ngại đó là sự ảnh hường của các công đoạn trong khâu canh tác lúa như thời điểm thu hoạch, cắt, tách hạt, vận chuyển, phơi sấy và chế biến không đúng kỹ thuật, sử dụng công nghệ yếu kém dẫn đến thất thoát và giảm chất lưậng. Do đó, vấn đề trước mắt cần phải đi sâu tìm hiểu nguyên nhân gây ra sự tổn thất và đề ra biện pháp khắc phục. Đe nâng cao phẩm chất và giảm

thất thoát trong khâu thu hoạch, sau thu hoạch, trước hết các nhà m á y chế b i ế n lúa gạo nên lắp đặt thêm m á y sấy để chất lượng gạo được nâng lên n h ờ khâu sấy lúa. T h i ế t lập thêm các hệ thống kho bảo quản đúng tiêu chuân đê chủ động phân phối và g i ữ được chất lượng sản phẩm trong thời gian d ứ trữ. Để doanh nghiệp thức hiện được các khâu này, N h à nước cần tạo hành lang pháp lý thông thoáng, hỗ trợ tài chính để tư nhân thức hiện. Bên cạnh đó, các ngành chức năng cần có định hướng rõ ràng về vùng sản xuất nguyên liệu lúa tập trung, tránh tình trạng doanh nghiệp phải thu mua lúa gạo v ớ i n h i ề u chủng loại khác nhau, hạt ngắn, hạt dài, hạt thì dẻo, hạt thì khô cứng... làm cho chất lượng gạo không đồng đều, sức cạnh tranh yếu. M ặ t khác, doanh nghiệp xuât khẩu gạo phải liên kết chặt chẽ v ớ i nông dân sản xuất lúa dưới dạng nông dân là thành viên của công ty. Công ty và nông dân sản xuất đều hường lợi nhuận trong sản xuất và xuất khẩu gạo. Doanh nghiệp cung cấp phương tiện, vật tư sản xuất, bảo quản lúa sau thu hoạch... Nông dân sản xuất lúa đúng kỹ thuật, yêu cầu của doanh nghiệp. Thức hiện được khâu này, doanh nghiệp sẽ chủ động được nguôn hàng, gạo đạt chất lượng theo yêu cầu của đối tác, còn nông dân giảm chi phí đầu tư sản xuất, không bị thương lái ép giá k h i thu hoạch rộ...

v ề mặt hàng thủy sản tuy k i m ngạch tăng trưởng liên tục nhưng mặt hàng này lại phải đối mặt v ớ i những khó khăn t ừ những thị trường t r u y ề n thống do những sai sót trong các khâu nuôi trồng và kiểm dịch chất lượng. Hiện Nhật Bản dẫn đầu về nhập khẩu thủy sản Việt Nam, v ớ i 23,3%, trong khi E U cũng đứng ờ vị trí tương đương v ớ i 23,26%; tiếp sau đó là M ỹ 18,2%. Trong đó, xuất khẩu cá tra, basa vào thị trường Nga c h i ế m 15,6%, B a L a n

1 2 , 1 % và M ỹ chỉ còn 4,6%.thị trường Nga và Ba L a n có mức tăng kỷ lục về nhập khẩu cá tra, basa V i ệ t Nam: N g a tăng 5.300% về k h ố i lượng, 6.990% về giá trị; Ba L a n khoảng 1.900%, E U trên 200%... Đặ c biệt, lần đầu tiên giá trị xuất khẩu của cá gần ngang bằng v ớ i tôm, mặt hàng trước vẫn c h i ế m ưu thế về giá trị xuất khẩu, v ớ i tỷ lệ tôm 3 8 % và cá 37,4%. Xuất khẩu tôm c ũ n g đạt

mức tăng trường mạnh, Mỹ táng 1 9 % về khối lượng và 3 5 % về giá trị, Australia tăng gần 40%, Hàn Quốc khoảng 80%. Nhưng đảm bảo chất lượng Australia tăng gần 40%, Hàn Quốc khoảng 80%. Nhưng đảm bảo chất lượng sàn phẩm thúy sản xuất khẩu vẫn là bài toán khó với các doanh nghiệp Việt Nam. Đã có rất nhiều vụ việc các công ty v i ệ t Nam bị cấm xuất khẩu vào một số thì trường do chất lượng không đảm bảo, gần đây nhất chúng ta có thê thây vụ việc tự 5 đến 15/10 năm 2007 đã có 6 lô hàng thủy sản (gồm 5 lô tôm và Ì lô mực) của 5 công ty Việt Nam vi phạm Luật VSATTP của Nhật Bản. Phía Nhật đang yêu cầu trả lại cho nhà xuất khẩu hoặc hủy tại chỗ các lô hàng trên. Bộ Công thương cảnh báo, mặc dù Nhật Bản rất quan tâm tới hiệu quả của các biện pháp khẩn cấp kiểm soát chất lượng hàng thủy sản xuât khâu của Việt Nam theo Quyết định 06/2007/QĐ-BTS ngày 11/7, nhưng kể tự tháng 8, nếu số lượng lô hàng thủy sản vi phạm Luật VSATTP của Nhật không giảm thì Nhật Bản sẽ áp dụng lệnh tạm dựng nhập khẩu thủy sàn của Việt Nam. Vấn đề này thực sự là thách thức rất lớn mà các doanh nghiệp xuất khâu thúy sản Việt Nam phải giải quyết nhằm giữ uy tín cho thúy sản Việt Nam trên trường quốc tế.

Một phần của tài liệu các phương thức xuất khẩu chủ yếu tại việt nam, thực trạng và giải pháp (Trang 48 - 50)