- Người trung gian chính là cầu nối giữa người sản xuất và người tiêu dùng, người mua và người bán Người xuất khẩu sản xuất giao uy thác cho
Theo Cơ quan Họp tác quốc tế JICA (Nhật Bản), ngành hàng thủ công mỹ nghệ ờ Việt Nam đã đào tạo việc làm cho hơn 1,35 triệu ngư ời; trong đó,
342 nghìn người đan tre trúc và song mây, 233 nghìn làm dệt thảm, c h i ế u đan lát, 129 nghìn thợ dệt thêu, v ớ i 6 0 % trong số lao động đó là nữ.
Tuy nhiên có một hạn chế lớn của gia công xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của V i ệ t Nam là : Y ế u về kiểu dáng, nhỏvề q u y m ô và không bièt cách bảo vệt thương hiệu của mình. Các doanh nghiệp thường hoạt động đơn lẻ v ớ i quy m ô nhỏ không có sở hợp tác liên két lẫn nhau nên thậm trí còn gây ra tình trạnh cạnh tranh không lành mạnh lẫn nhau gây t ố n hại cho gia công xuất khấu cả nước .
2.2.3.2.Đánh giá về hoạt động gia công xuất khâu tại Việt Nam .
N h ư đã phân tích ở trên hoạt động gia công xuất khẩu của v i ệ t Nam đã đạt được những thành tích đáng kể về k i m ngạch, m ờ rộng số lượng các mặt hàng cũng như m ờ rộng thị trường. Tuy nhiên khi t i ế n hành phân tích và đánh giá chung về hoạt động gia công xuất khẩu tại Việt Nam thời gian qua người v i ế t đưa ra một số nhận định cơ bản sau:
T h ứ nhất, gia công hàng hoa xuất khâu là " l ợ i t h ế " của các doanh nghiệp Việt Nam. Thông qua hoạt động này, tận dụng được nguồn lao động dồi dào, tận dụng cơ sờ nhà xưởng, máy móc, sử dụng nguyên phụ liệu, vật tư sẵn có trong nước hoặc nhập khâu từ các nước khác nhau, sử dụng "Trademark" (thương hiệu), kênh phân phối hàng hoa của bên đật gia công ờ nước ngoài. T ừ các l ợ i thế trên, sau này chúng ta sẽ rút k i n h nghiệm đế nâng dần tỷ trọng hàng hoa t ở sản xuất trởc tiếp xuất khẩu. K h ố i lượng gia công hàng hoa sẽ ngày càng g i a tăng và tỳ trọng hàng gia công có thể không giảm.
T h ứ hai, gia công hàng hoa xuất khẩu hiệu quả thấp, bị phụ thuộc v ề thị trường nhập khẩu nguyên liệu và xuất khẩu hàng hoa và thương hiệu của bên đặt gia công. Đây là hoạt động t h ứy ế u không quan trọng. Vì vậy, các doanh nghiệp cần phải đẩy mạnh đầu tư công nghệ máy móc, t h i ế t bị, t ở chủ đầu tư nguyên phụ liệu vùng nguyên liệu đê sản xuât hàng hoa trởc tiếp xuất khâu.
T h ứ ba, n ế u đây mạnh gia công hàng hoa xuât khâu sẽ ảnh hường nghiêm trọng đến môi sinh, môi trường V i ệ t Nam. Chúng ta cũng có thể thấy,
trên các phương tiện thông t i n đại chúng đã thông t i n nhiêu về quan diêm này. T u y nhiên, phổ b i ế n là thông t i n ngược chiều, thậm chí còn quy chụp doanh nghiệp gia công hàng xuất khẩu chì biết tìm k i ế m l ợ i nhuận m à không chú trọng đến đạo đức k h i hành nghề.
T h ứ tư, gia công hàng hoa xuất khẩu là loại hoạt động rất khó kiêm soát, do có chính sách miễn thuế xuất nhập khẩu đối v ớ i các đôi tượng của hợp đồng gia công nên đã có rất nhiều doanh nghiệp lợi dụng sả h ỗ trợ này của nhà nước gây nên tình trang gian lận thuế quan. T r o n g các mặt hàng gia công xuất khẩu có rất nhiều mặt hàng quá trình sản xuất gây ảnh hường xấu tới môi trường, xã hội ví dụ như phụ tùng ô tô, máy đánh bạc, m á y trò chơi điện tử, máy v i tính, máy thu hình, đầu video, quần áo đã qua sử dụng...
T h ứ năm, vấn đề u y t i n của các doanh nghiệp gia công Việt Nam trên thị trường thế giới còn thấp nên yêu cầu bảo vệ uy tín gia công xuất khẩu hàng hoa của Việt Nam trên thị trường quốc tế là rất quan trọng, do vậy phải có giấy phép của B ộ Thương mại như gia công hàng dệt may thành phàm, g ỗ và đồ gỗ (bao gồm thành phàm và bán thành phàm gỗ đê gia công sản phàm hoàn chỉnh), xe đạp (dạng nguyên chiếc hoặc bộ linh k i ệ n ) .
Trên đây là những phân tích của người v i ế t v ề các thảc tiễn xuất khẩu V i ệ t Nam thông qua các phương thức xuất khấu chủ yếu, trên cơ sờ đó chúng ta có t h ế thấy được những điểm mạnh và điếm y ế u của hoạt động xuất khẩu tại V i ệ t Nam. T ừ đó người v i ế t sẽ nêu ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khau V i ệ t Nam trong chương I U dưới đây.
Chương HI:
GIẢI P H Á P ĐẨ Y M Ạ N H X U Ấ T K H Ẩ U H À N G HOA C Ủ A VIỆT N A M T H Ô N G QUA C Á C P H Ư Ơ N G T H Ứ C X U Ấ T K H Ẩ U C H Ủ Y Ế U T H Ô N G QUA C Á C P H Ư Ơ N G T H Ứ C X U Ấ T K H Ẩ U C H Ủ Y Ế U
T R O N G GIAI Đ OẠ N TỚI
3.1. Cơ hội và thách thức đối với xuất khẩu hàng hoa của Việt Nam trong bối cnh hội nhập kinh tế quốc tế . bối cnh hội nhập kinh tế quốc tế .
N ă m 2006 Việt N a m chính thức trờ thành thành viên của tổ chức thương mại
thế giới - WTO, sự kiện này đánh dấu sự hội nhập của thương mại V i ệ t N a m v ớ i thị trường toàn cầu. Sự kiện này đặt xuất khẩu hàng hoa V i ệ t N a m nói riêng và nền k i n h tế V i ệ t N a m nói chung vào một bổi cảnh hoàn toàn mới, chúng ta đang đứng trước cơ hội có tạo nên nhừng bước t i ế n lịch sử chonền k i n h tế và cũng đang phải đối mặt v ớ i nhừng thách thức lớn khó lường từ sân
chơi toàn cầu. Trong đó ta có thể thấy một số cơ hội và thách thức cơ bản v ớ i xuất khẩu hàng hoa của V i ệ t N a m như sau :
3.1.1.CƠ hội :
Trong phân tích về tác động gia nhập W T O ta có thê thấy rõ một số cơ
hội lớn sau:
Thứ nhất V i ệ t N a m sẽ nhanh chóng t h u hút đầu tư và đây mạnh xuất khẩu. Các doanh nghiệp sẽ có cơ hội tiếp cận thị trường rộ lớn toàn cầu. Phân tích về điều này ta thấy là thành viên WTO, Việt N a m có điều kiện để xuất khấu vào thị trường 149 nước thành viên theo mức thuế được cắt giảm, 150 thành viên W T O c h i ế m khoảng 9 0 % dân số thế giới, 9 5 % G D P và 95 % giá trị thương mại toàn cầu.. Hàng hóa Việt N a m sẽ được đối x ử bình đằng và không bị phân biệt. theo cam k ế t chính t r o n g vấn đề đa phương của V i ệ t N a m khi gia nhập W T O là : V i ệ t N a m chấp nhận bị coi lànền k i n h tế p h i thị trong
12 n ă m tức là không muộn hơn 21/12/2018. Nhưng chế độ phi thị trường chì có ý nghĩa t r o n g các v ụ kiện chống bán phá giá và các thành viên W T O không có quyền áp dụng cơ chế tự vệ đặc thù v ớ i hàng hoa xuất khẩu của V i ệ t