Thứ hai,Gia nhập WTO, môi trường kinh doanh Việt Nam sẽ dần cải thiện theo hướng phù hợp với thông lệ quốc tế, tạo ra niềm tin và sức hút cho

Một phần của tài liệu các phương thức xuất khẩu chủ yếu tại việt nam, thực trạng và giải pháp (Trang 63 - 66)

- Người trung gian chính là cầu nối giữa người sản xuất và người tiêu dùng, người mua và người bán Người xuất khẩu sản xuất giao uy thác cho

Thứ hai,Gia nhập WTO, môi trường kinh doanh Việt Nam sẽ dần cải thiện theo hướng phù hợp với thông lệ quốc tế, tạo ra niềm tin và sức hút cho

thiện theo hướng phù hợp với thông lệ quốc tế, tạo ra niềm tin và sức hút cho các nhà đầu tư nước ngoài. Việc ngày càng có nhiều nhà sản xuất hàng đầu thế giới đến Việt Nam đầu tư cơ sờ sản xuất sẽ tạo ra năng lực sản xuất mới cho Việt Nam, tăng khả năng xuất khẩu và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Bên

cạnh đó, gia tăng đầu t u nước ngoài sẽ giúp V i ệ t Nam tham gia sâu hơn vào dây c h u y ề n phân công sản xuất trên thế giới, cơ hội xuất khẩu m ỡ ra và D N V i ệ t Nam sẽ gắn chặt hơn v ớ i D N và thị trường thế giới.

Đặc biệt, gia nhập WTO, Việt Nam có địa vị bình đẳng v ớ i các thành viên khác trong việc hoạch định chính sách thương mại toàn câu nhăm thiêt lập một trật t ự kinh tế công bừng trong việc đấu tranh bão vệ q u y ề n l ợ i cho đất nước và DN. Đố i v ớ i các doanh nghiệp V i ệ t Nam có quy m ô vừa và nhỏ, kinh nghiệm trên thị trường thế giới không n h i ề u thì điều này có ý nghĩa lớn, giúp D N tránh và giải quyết thuận l ợ i các cuộc tranh chấp thương mại theo nguyên tắc WTO, không còn bị thiệt thòi như trước đây.

3.1.2.Thách thức.

Tuy nhiên, gia nhập WTO, gia nhập một cuộc chơi trên sân chung sẽ đặt Việt Nam trước sức ép cạnh tranh ngày càng lớn trên cả ba cáp độ là quôc gia, D N và sản phẩm. Đây là một thách thức rất lớn nếu nhìn vào những y ế u k é m n ộ i tại và những bất cập về năng lực của nền k i n h tê Việt Nam. Cạnh tranh sẽ diễn ra gay gắt hơn, v ớ i n h i ề u "đối t h ủ " hơn, trên bình diện rộng hơn, sâu hơn. Đây là sự cạnh tranh giữa sản phàm của ta v ớ i sản phàm các nước, giữa doanh nghiệp nước ta v ớ i doanh nghiệp các nước. Thậm chí dưới tác động thực hiện cam k ế t W T O chúng ta phải chấp nhận việc phá sản một số DN, nguy cơ bị hàng hóa nước ngoài bè bẹp ngay trên thị trường nội địa là có thể xảy ra.

Đố i v ớ i riêng các doanh nghiệp xuất nhập khấu thì việc V i ệ t Nam gia nhập W T O sẽ m a n g theo n h i ề u đối thủ cho họ ngay tại chính nội địa, v ớ i việc V i ệ t Nam cam kết : " Đồ n g ý cho phép doanh nghiệp và cá nhân nước ngoài không hiện diện tại V i ệ t Nam được đăng ký q u y ề n xuất nhập khẩu tại V i ệ t Nam" Việc quyền xuất khẩu được m ờ rộng các doanh nghiệp xuất khẩu sẽ phải đối mặt v ớ i việc cạnh tranh ngày càng gay g ắ t .

Điều này đặt toàn bộ nền k i n h tế V i ệ t N a m t ừ chính q u y ề n cho t ớ i doanh nghiệp trước yêu cầu nhanh chóng nâng cao năng lực cạnh tranh trên

n h i ề u góc độ. Đồ n g thời phải có những chính sách điêu chình, phân bô nguồn lực và c h i ế n lược phát triển một cách hợp lý nhất, tạo ra một hướng đi thích hợp nhất. Cam kết của Việt Nam là sẽ thực hiện các cam kết W T O ngay sau k h i gia nhập và nhiều chuyên gia đã cảnh báo: cơ hội đến nhưng đang ở phía trước còn thách thức thì đã cận kề. N ế u không có những thay đắi thì khó m à tìm ra một lối đi thích họp để vượt qua thách thức, nắm lây cơ hội.

3.2. Định hướng và chính sách xuất khấu của Việt Nam trong giai đoạn tói Gia nhập W T O tạo ra nhiều cơ hội m ớ i cho nền k i n h tế Việt Nam. T u y Gia nhập W T O tạo ra nhiều cơ hội m ớ i cho nền k i n h tế Việt Nam. T u y nhiên, để những cơ hội này thành hiện thực, biển chúng thành động lực đê phát triên kinh tế, tăng trường xuất khẩu phát triên các doanh nghiệp. Đòi hỏi chính phủ Việt Nam phải có Định hướng và chính sách xuất khẩu của Việt Nam thật sự hiêu quả đê có thê tận dụng cơ hội và đôi mặt v ớ i thách thức. Trong Báo cáo của Ban Chóp hành Trung ương Đảng khoa VUI tại Đại hội đại biêu toàn quác lần thứ IX của Đảng đã nêu ra " C H I Ế N L ƯỢ C P H Á T T R I Ể N K I N H T Ế - X Ã H Ộ I 2001 - 2010" trong đó có đề cập đến mục tiêu chiến lược về phát triển xuất khẩu Việt Nam: Đ ư a GDP năm 2010 lên ít nhất gấp đôi năm 2000. Nâng cao rõ rệt hiệu quả và sức cạnh tranh của sản phẩm, doanh nghiệp và nền k i n h tế; đáp ứng tốt hơn nhu cầu tiêu dùng thiết yếu, một phần đáng kể nhu cầu sản xuất và đẩy mạnh xuất khẩu. Ổn định kinh tế vĩ m ô ; cán cân thanh toán quôc tể lành mạnh và tăng d ự trữ ngoại tệ; bội chi ngân sách, lạm phát, nợ nước ngoài được kiểm soát trong giới hạn an toàn và tác động tích cực đến tăng trường. Tích l ũ y nội bộ nền k i n h tế đạt trên 3 0 % GDP. Nhịp độ tăng xuất khẩu gấp trên 2 lần nhịp độ tăng GDP". Trên thực tế, g i ữ được tốc độ tăng trường cao v ề k i m ngạch xuất khẩu, trước hết là do chính sách k h u y ế n khích các thành phần kinh tế tham g i a xuất khẩu và sản xuất hàng xuất khẩu. Việc từng bước hoàn chinh khuôn k h ắ pháp luật theo k i n h tế thị trường và đắi m ớ i chính sách xuất nhập khẩu đã thực sự thúc đẩy các hoạt động xuất nhập khẩu. Trong l o năm qua, N h à nước đã ban hành n h i ề u chính sách tháo gỡ khó khăn, giâm các thủ tục hành chính, trờ ngại về thuế m á h ồ

trợ tài chính cho xuất khẩu, như hỗ trợ lãi suất vay vốn sản xuất và hoạt động xuất khẩu, trợ giá cho những mặt hàng xuất khẩu mới vào thị trường mới,

Một phần của tài liệu các phương thức xuất khẩu chủ yếu tại việt nam, thực trạng và giải pháp (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)