- Khuyến khích mọi thành phợn kinh tế tham gia vào hoạt động xuất nhập khẩu nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp, tăng kim ngạch và và nguồn thu
3.3.1.Nhóm giải pháp vĩ mô
3.3.3.2. Tham gia tích cực vào quá trình tự do hoa thương mại toàn câu.
R à soát các Hiệp định thương mại đã ký kết, sửa đổi, bổ sung và ký m ớ i Hiệp định thương mại v ớ i các thị trường Công tác phát triển thị trường m ớ i xét trên góc độ quản lý nhà nước thì không thể không tính đến v a i trò của Chính phủ đàm phán song biên và đa biên m ờ cửa thị trường hàng hóa và dịch vụ, đi đến việc ký kết và tổ chức hoạt động thực thi các Hiệp định thương m ạ i song phương hoặc Hiệp định hợp tác kinh tế - thương mại t ự do... Công tác rà soát gấm hai nội dung cơ bản:
- R à soát việc thực thi hiệp định kể t ừ khi ký kết cho tới nay, những vân đề nảy sinh, những vấn đề đật ra trong quá trình thực thi. Thông thường rà soát việc thực thi hiệp định thường được các phân ban của từng nước đánh giá, sau đó được thống nhất tại U y ban hỗn hợp trong từng năm. Vì vậy, thực chất là cần đánh giá quá trình thực thi đó thông qua các k ế t quả đã được thống nhất, rút ra những vấn đề nảy sinh, đặt ra trong quá trinh thực hiện hiệp định, qua đó, phục vụ cho việc rà soát các nội dung trong Hiệp định.
- R à soát các nội dung được quy định trong Hiệp định: cần triển khai rà soát từng điều khoản trong các Hiệp định, thòng qua con đường ngoại giao hoặc tổ chức các đoàn cấp Chính phủ đi trao đổi, hoặc thông qua các kỳ họp của U y ban hỗn hợp để đề xuất điều chình cho phù hợp v ớ i tình hình thực tế hiện nay
Đố i v ớ i việc ừ ờ thành thành viên của WTO, cần tiếp tục xây dựng và hoàn thiện khung pháp lý phù họp v ớ i bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt chú trọng t ớ i các giải pháp k h u y ế n khích xuất khẩu, v ừ a bảo đảm h ỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu, v ừ a không trái v ớ i các quy định của WTO. Xây dựng hàng rào tiêu chuẩn kỹ thuật phù hợp định chế quốc tế đối v ớ i hàng nhập khẩu để bảo h ộ hợp lý sản xuất trong nước, góp phần hạn chế nhập siêu. T i ế p tục triển khai một số công cụ quản lý nhập khẩu m ớ i phù họp quy định của W T O (như hạn ngạch thuế quan, hàng rào kỹ thuật...).
Thúc đẩy, vận động tiêu chuẩn hóa và công nhận lẫn nhau giữa V i ệ t Nam và các đối tác thương mại thành viên WTO, đặc biệt đối v ớ i các bạn hàng lớn như EU, Mỹ, Nhật Bản về các tiêu chuẩn kỹ thuật, vệ sinh an toàn thực phẩm và hệ thống kiểm dịch nhằm tránh thiệt hại cho hàng xuờt khâu V i ệ t Nam t ừ các hàng rào bảo h ộ hiện đại, t ừ đó gia tăng số lượng xuât khâu
Kịp thời phổ biến, cập nhật các thông t i n về quá trình hội nhập, các cam
kết của V i ệ t Nam trong quá trình hội nhập k i n h tế quốc tế, c o i trọng công tác thông tin, d ự báo phân tích thị trường, trước hết là quan hệ cung - cầu, diễn
b i ế n giá cả những mặt hàng xuờt khẩu chủ lực, những mặt hàng chiên lược phải nhập khẩu; nắm bắt nhanh các chủ trương, chính sách, đối sách của các nước đối tác đế có thế chủ động điều tiết xuờt khau thích hợp, hạn chế r ủ i r o do vờp phải hàng rào kỹ thuật, hạn chế cạnh tranh của nước ngoài. M ặ t khác, cần chú trọng xây dựng các hàng rào kỹ thuật phù họp với quy định của W T O đối v ớ i những mặt hàng cần hạn chế nhập khau; tiếp tục triển khai một số công cụ quản lý nhập khẩu m ớ i phù họp v ớ i quy định của WTO, đẩy nhanh
t i ế n độ hội nhập kinh tế - thương mại quốc tế.
B ê n cạnh đó, cần tích cực chuẩn bị các phương án để đàm phán tiếp t r o n g các cuộc đàm phán song phương và đa phương về các lĩnh vực thuế, p h i thuế, m ờ cửa thị trường dịch vụ, đầu tư...Khi xây dựng các phương án đàm phán tiêp theo cần tuân thủ các nguyên tắc và l ộ trình đã được xác định trước, đồng thời có tính đến thực tiễn của kinh tế quốc tế và k i n h tế t r o n g nước. Những lĩnh vực cần tập trung vẫn là: Thuế quan, p h i thuế quan, các vờn đề v ề hàng nông sản, thương mại dịch vụ, các biện pháp đầu tư có liên quan đến
thương mại và sờ hữu trí tuệ.