Đẩy mạnh công tác xúc tiên xuát khâu.

Một phần của tài liệu các phương thức xuất khẩu chủ yếu tại việt nam, thực trạng và giải pháp (Trang 75 - 77)

- Xúc tiến thành lập ngân hàng chuyên doanh của khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ, thu hút sự tham gia của các doanh nghiệp, kể cả các doanh nghiệp lớn

Đẩy mạnh công tác xúc tiên xuát khâu.

Hoạt động xúc t i ế n xuất khẩu là công việc chính của doanh nghiệp nhưng sự hỗ trễ của N h à nước là rất quan trọng.

* H ỗ trễ của N h à nước trong công tác xúc t i ế n xuất khẩu.

Để hỗ trễ cho các doanh nghiệp và hàng hóa V i ệ t Nam thâm nhập dễ dàng và có chỗ đứng vững chắc trên thị trường thế giới, N h à nước nên thực hiện một số hoạt động trễ giúp sau đây.

- Đẩ y mạnh xây dựng chiến lưễc phát triển thị trường thông qua việc đàm phán, ký kết các hiệp định, thỏa thuận thương mại song phương và đa phương nhằm tạo ra các tiền đề, hành lang pháp lý thuận lễi để đẩy mạnh xuất khẩu.

- Thảo luận ờ cấp Chính phủ về m ờ cửa thị trường trước hết đối v ớ i những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam.

- N h à nước cần có chính sách hỗ trễ cho các doanh nghiệp tham gia hội chễ việc làm hoặc hội thảo chuyên đề thị trường giúp các doanh nghiệp tiếp cận trực tiếp thị trường, trực tiếp tìm h i ế u n h u cầu thị trường và trực t i ế p giao dịch v ớ i các nhà nhập khẩu chính.

H ỗ trễ cho các doanh nghiệp trong việc xúc t i ế n và tiếp cận thị trường. Đẩy mạnh công tác trễ cấp xuất khẩu dưới hình thức thường xuất khẩu.Áp dụng các chính sách k h u y ế n khích như dùng t i ề n ngân sách để thường xuất khẩu, hoặc các chính sách hỗ trễ tín dụng xuất khẩu (mang tính hỗ trễ xuất khấu trực tiếp) như hỗ trễ nội địa hóa, trễ cấp cho xuất khẩu... Các biện pháp này chỉ là biện pháp ngan hạn, sẽ phải thu hẹp lại và t i ế n t ớ i phải xóa bỏ, bởi vì k h i gia nhập WTO, theo các cam k ế t hội nhập quốc tế chúng ta phải bỏ tất cả. Thay vào đó, có thể h ỗ trễ sản xuất và tạo điều kiện thuận lễi cho doanh nghiệp xuất khẩu bằng các y ế u tố như tạo ra một cơ chế

chính sách thật tốt, đầu tư cơ sở hạ tầng, giảm bớt các chi phí giao dịch đê tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho doanh nghiệp xuất khẩu.

- Độ n g viên m ọ i thành phần kinh tế làm hàng xuất khẩu thông qua các hoạt động: h ỗ t r ợ xúc t i ế n thương mại, hỗ trợ sàn xuất nông nghiệp theo các nhóm chính sách thuộc diện không bị hạn chế và t ố i đa 1 0 % đối v ớ i nhóm chính sách thuộc diện bị hạn chế theo lộ trình...

-Các cơ quan chức năng tăng cưững công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm xuất khẩu, nhất là đối v ớ i các nhóm hàng về lương thực, thực phẩm.

-Các bộ, ngành chức năng đẩy mạnh công tác d ự báo x u thế thị trưững, nhất là ữ những thị trưững lớn; khi tỳ trọng k i m ngạch xuất khẩu của mặt hàng nào đó vào thị trưững cụ thể (như Mỹ, EU) đứng ữ mức cao, cần kịp thữi cảnh báo doanh nghiệp về khả năng áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại của các đối tác. Kịp thữi cung cấp thông t i n về giá, thị trưững trong và ngoài nước đen các doanh nghiệp.

-Trợ giúp các doanh nghiệp tăng cưững công tác xúc t i ế n thương mại, m ữ rộng các thị trưững t r u y ề n thống, đồng thữi tìm k i ế m thị trưững xuất khẩu mới như ữ châu Phi, châu Đạ i Dương. Quan tâm giúp đỡ doanh nghiệp trong việc nâng cao văn hóa kinh doanh nhằm tạo dựng và duy trì uy tín đối v ớ i khách hàng.

Đố i v ớ i những ngành hàng có ảnh hướng mạnh đến tông k i m ngạch xuất khẩu m à hiện nay đang gặp khó khăn như gạo, cà phê, thủ công mỹ nghệ, dệt may, giày dép thì biện pháp h ỗ trợ tài chính, tín dụng cho xuất khẩu là rất cần thiết và cấp bách trong đó hỗ trợ tài chính trực tiếp thông qua hình thức trợ giá, bù l ỗ từ Quỹ h ỗ trợ xuất khẩu là rất quan trọng. Tuy nhiên hình thức trợ cấp cho từng đối tượng, từng mặt hàng là khác nhau nên cần có nguyên tắc tính toán cụ thể cho từng ngành hàng. v ề Quỹ thưững xuất khẩu cũng cần có sự thay đổi về tiêu chí để k h u y ế n khích và động viên kịp thữi các doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu các phương thức xuất khẩu chủ yếu tại việt nam, thực trạng và giải pháp (Trang 75 - 77)