Tăng cường phát triển ca sa hạ tầng các ngành phục vụ cho xuôi khâu

Một phần của tài liệu các phương thức xuất khẩu chủ yếu tại việt nam, thực trạng và giải pháp (Trang 72 - 74)

- Khuyến khích mọi thành phợn kinh tế tham gia vào hoạt động xuất nhập khẩu nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp, tăng kim ngạch và và nguồn thu

3.3.3.4.Tăng cường phát triển ca sa hạ tầng các ngành phục vụ cho xuôi khâu

3.3.1.Nhóm giải pháp vĩ mô

3.3.3.4.Tăng cường phát triển ca sa hạ tầng các ngành phục vụ cho xuôi khâu

Việc phát triển k ế t cấu hạ tầng thương mại (logistic) tuy không tác

động trực tiếp về mặt ngắn hạn tới phát triển thị trường xuất khẩu nhưng có ý nghĩa rất lớn về mặt dài hạn. Do hầu hết các thị trường đều đặt ra những yêu cầu hết sức khắt khe về tiêu chuẩn kỹ thuật, về tiêu chuân quản lý và bảo quản hàng hóa trong quá trình lưu thông t ừ sản xuất t ớ i nhà nhập khẩu tại thị

trường của mình, việc phát triển kết cấu hạ tầng sẽ góp phân đáng kê trong

việc đáp ứng đưịc yêu cầu về đảm bào chất lưịng, vệ sinh an toàn thực phàm,

đảm bảo đủ lưịng hàng v ớ i giá thành chi phí rẻ, nâng dần khả năng cạnh tranh của hàng hóa và theo đó là gia tăng khả năng xâm nhập thị trường cả hàng hóa Việt Nam. Đ e đáp ứng những nhu cầu này, nhà nước cần có những biện pháp sau:

- Tăng thêm kinh phí cho các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xây

dựng hệ thống kết cấu hạ tầng thương mại như: Trung tâm thương mại, siêu thị, chị, kho tàng bảo quản nông sản, trung tâm giao dịch nông sản,... Xây dựng cơ chế, chính sách hỗ trị cho việc xây dựng kết cấu hạ tầng, bến bãi, các trung tâm thương mại giới thiệu sản phẩm, tư vấn thương mại, đầu tư và cung cấp thông t i n thị trường trong nước và ngoài nước. Các doanh nghiệp thuộc diện đang xuất khẩu hàng hoa sang thị trường m ớ i sẽ đưịc ưu đãi về mức phí phải đóng góp để hường những dịch vụ của k ế t cấu hạ tầng trên mang lại, trước mắt là đưịc giảm t ừ 5 đến 1 0 % k i n h phí sử dụng dịch vụ hạ tầng thương mại.

- ủ y ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xúc t i ế n thành lập các Quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa; xây dựng

cơ chế, chính sách h ỗ trợ cho việc xây dựng cơ sờ hạ tầng, bến bãi, các trung tâm thương mại giới thiệu săn phẩm, tư vấn thương mại, đẩu tư và cung cáp thông tin thị trường trong nước và ngoài nước.

- Đầ u tư cải tạo, nâng cấp, hoàn thiện cơ sở hạ tầng phục vụ cho xuât khẩu như bến cảng, kho tàng...

N h ữ n g vùng sản xuất nguyên liệu tập trung gộn v ớ i cơ sờ chế biến, tiêu thụ nông sản hàng hóa có d ự án đầu tư và xây dựng cơ sờ hạ tầng như: đường giao thông, thúy l ợ i , điện, hệ thống chợ bán buôn, kho bảo quản, mạng lưới thông tin thị trường, cơ sờ kiểm định chất lượng hàng hóa sau khi huy động các nguồn vốn của nhân dân và người sản xuất nếu không đủ sẽ được U y ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xem xét hỗ trợ thêm t ừ ngân sách địa phương đế thực hiện d ự án.Đối v ớ i các tỉnh m i ề n núi, các tỉnh có nguồn thu ngân sách để lại dành cho đầu tư không lớn được ngân sách trung ương hỗ trợ một phần thông qua kế hoạch xây dựng cơ bản hàng năm của địa phương.

Ngoài các nguồn vốn nói trên, các d ự án về phát triển đường giao thông nông thôn, cơ sở hạ tầng nuôi trồng thúy sản, cơ sờ hạ tầng làng nghề ờ nông thôn được vay t ừ nguồn vốn tín dụng đầu tư của N h à nước và được bố trí trong kế hoạch hàng năm v ớ i lãi suất 0 % cho các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Việc h ỗ trợ t ừ ngân sách địa phương, vay v ố n và việc hoàn trả vốn vay đoi v ớ i các d ự án nói trên thực hiện theo quy định của Chính phủ.

3.3.3.5.Hô trợ các doanh nghiệp xuất khẩu về vốn và công nghệ; đẩy mạnh công tác xúc tiến thường mại, xây dựng thương hiệu cho hàng hoa Việt Nam

M ở rộng bảo lãnh tín dụng thương mại, chú ý đối v ớ i các d ự án đầu tư công nghệ m ớ i sản xuất hàng xuất khẩu vào thị trường mới, các hợp đồng xuất khẩu hàng hóa vào thị trường m ớ i có hiệu quả. H i ệ n nay, các hình thức về bảo lãnh tín dụng thương mại tuy đã được sử dụng nhằm thúc đẩy xuất khẩu nói chung nhưng vẫn còn phân tán và chưa thực sự có hiệu quả. Việc tăng cường các hình thức bảo lãnh tín dụng thương mại sẽ h ỗ trợ trực tiếp cho các doanh nghiệp trong việc gia tăng năng lực xuất khẩu, đủ t i ề m lực và sự

Một phần của tài liệu các phương thức xuất khẩu chủ yếu tại việt nam, thực trạng và giải pháp (Trang 72 - 74)