XXIX GALUMNIDAE JACOT,
A 2: Tầng đất 10-20cm Số la mã – số tự nhiên: Số thứ tự giống
3.1.2. Đặc điểm phân bố quần xã Oribatidaở hệ sinh thái đất rừng thứ sinh nhân tác độ cao 300m thuộc vườn Quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình
nhân tác độ cao 300m thuộc vườn Quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình
Phân tích số liệu bảng 3.1 ta thấy 68 loài Oribatida đã thống kê được phân bố không đồng đều theo các tầng: (tầng rêu: xác vụn thực vật và rêu bám trên thân cây từ 0-100cm trên mặt đất; tầng thảm lá; tầng đất mặt 0- 10cm; tầng đất 10-20cm). Trong đó có: 9 loài xuất hiện ở cả 4 tầng phân bố, gồm: Eremella vestita, Brasilobates maximus, Perxylobates brevisetus,
Xylobates lophotrichus, Xylobates monodactylus, Peloribates pseudoporosus,
Có 7 loài xuất hiện ở 3 tầng phân bố, gồm: Setoxylobates foveolatus, Rostrozetes punctulifer, Scheloribates pallidulus, Scheloribates praeincisus, Ceratozetes gracilis, Lamellobates ocularis, Galumnella cellularis.
Có 13 loài xuất hiện ở 2 tầng phân bố, gồm: Papilacarus arboriseta, Microtegeus reticulatus, Cultroribula lata, Ceratoppia crassiseta, Acrotocepheus duplicornutus, Dolicheremaeus ornate, Suctobelbella multituberculata, Protokalumna jacoti, Xylobates capucinus, Peloribates stellatus, Rostrozetes trimorphus, Scheloribates cruciseta, Trichogalumna subnudus.
Có 39loài xuất hiện ở 1 tầng phân bố, gồm: Javacarus kuehnelti, Lohmannia javana, Papilacarus sp., Papilacarus undrirostratus, Meristacarus sp.,
Archegozetes longisetosus, Nanhermannia sp., Phyllhermannia similis, Liodes theleproctus, Zetochestes saltator, Furcoppia parva, Austrocarabodes sp.,
Tectocepheus velatus, Acrotocepheus duplicornutus, Acrotocepheus triplicornutus, Dolicheremaeus aoki, Dolicheremaeus lineolatus, Karenella acuta, Kokoppia dendricola, Ramusella clavipectinata, Pseudoamerioppia vietnamica, Scapheremaeus crassus, Unguizetes clavatus, Unguizetes sp., Uracrobates magniporosus, Perxylobatesvietnamensis, Xylobates gracilis, Magnobates flagellifer, Peloribates kaszabi, Rostrozetes sp., Scheloribates fimbriatus, Tuberemaeus sp., Cosmopirnodus tridactylus, Ceratozetes mediocris, Paralamellobates schoutedeni, Punctoribates sp., Oribatella sculpturata, Achipteria curta, Galumna lanceata.
Có 10 loài chỉ xuất hiện ở tầng rêu, gồm: Lohmanniajavana, Archegozetes longisetosus, Nanhermannia sp., Liodes theleproctus, Zetochestes saltator, Karenella acuta, Scapheremaeus crassus, Uracrobates magniporosus, Rostrozetes
sp., Scheloribates laevigatus.
Có 17 loài chỉ xuất hiện ở tầng lá, gồm: Meristacarus sp., Phyllhermannia similis, Tectocepheus cuspidentatus, Acrotocepheus triplicornutus,
Dolicheremaeus aoki, Dolicheremaeus lineolatus, Kokoppia dendricola,
Pseudoamerioppia vietnamica, Unguizetes clavatus, Xylobates gracilis,
Magnobates flagellifer, Peloribates kaszabi, Tuberemaeus sp., Ceratozetes mediocris, Punctoribates sp., Oribatella sculpturata, Galumna lanceata.
Có 9 loài chỉ xuất hiện ở tầng đất 0-10cm, gồm: Javacarus kuehnelti,
Papilacarus undrirostratus, Furcoppia parva, Acrotocepheus duplicornutus,
Ramusella clavipectinata, Unguizetes sp., Cosmopirnodus tridactylus,
Paralamellobates schoutedeni, Achipteria curta.
Có 3 loài chỉ xuất hiện ở tầng đất 10-20cm, gồm: Papilacarus sp.,
Austrocarabodes sp., Perxylobatesvietnamensis.
Do việc thu mẫu còn chưa nhiều mới chỉ tiến hành vào 2 đợt, thời gian ngắn nên chúng tôi chắc rằng số loài biết đến còn khá ít so với số lương loài thực tế ở khu vưc này.
Nhìn chung, ở hệ sinh thái đất rừng thứ sinh nhân tác độ cao 300m thuộc VQG Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình có số họ không cao (29 họ) nhưng đa dạng và phong phú về số loài và số giống, một số loài thích nghi phân bố ở cả 4 tầng. Ở 2 lần thu mẫu số loài tập trung cao nhất ở tầng lá có 41 loài, tiếp theo là tầng rêu có 31 loài, thứ ba là tầng A1 có 26 loài và thấp nhất ở tầng A2 có 24 loài, tương ứng chiếm (60,29%; 45,59%; 38,24%; 35,29%) tổng số loài Oribatida phát hiện ở rừng thứ sinh nhân tác. Sự phân bố của Oribatida theo độ sâu tầng đất, số loài Oribatida có xu hướng giảm từ tầng đất A1 (26 loài)
đến tầng A2 (24 loài). Qua kết quả này ta thấy khi tầng đất bị con người tác động thông qua việc tỉa thưa tán rừng, phát quang cây bụi, cuốc xới, sử dụng thuốc trừ sâu, phân hóa học..., nên có số lượng loài ít hơn, ở tầng thảm lá có điều kiện sống phù hợp độ ẩm tăng sự tác động của con người giảm thì các loài Oribatida sống trong môi trường đất có xu hướng di chuyển lên tầng thảm lá và xác vụn thực vật nên có số lượng loài cao hơn điều này phản ánh khá
chính xác về sự thích nghi của Oribatida, ở đâu có điều kiện tự nhiên và điều kiện sống thuận lợi thì ở đó Oribatida phát triển.