Cấu trúc quần xã Oribatidaở hệ sinh thái đất rừng thứ sinh nhân tác độ cao 300m thuộc vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng, tỉnh Ninh Bình

Một phần của tài liệu Cấu trúc quần xã ve giáp (acari oribatida) ở hệ sinh thái đất rừng thứ sinh nhân tác độ cao 300m thuộc vườn quốc gia cúc phương, tỉnh ninh bình (Trang 48 - 50)

XXIX GALUMNIDAE JACOT,

A 2: Tầng đất 10-20cm Số la mã – số tự nhiên: Số thứ tự giống

3.2. Cấu trúc quần xã Oribatidaở hệ sinh thái đất rừng thứ sinh nhân tác độ cao 300m thuộc vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng, tỉnh Ninh Bình

độ cao 300m thuộc vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng, tỉnh Ninh Bình

Để đánh giá đặc điểm cấu trúc quần xã Oribatida ở hệ sinh thái đất rừng thứ sinh nhân tác độ cao 300m thuộc VQG Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình chúng tôi tiến hành phân tích 4 chỉ số định lượng cơ bản của quần xã Oribatida gồm: số lượng loài, mật độ trung bình (số cá thể/ kg với rêu, số cá thể/ m2 đất và lá), chỉ số đa dạng loài H‟ (chỉ số Shannon - Waever) và chỉ số đồng đều J‟ (chỉ số Pielou). Đồng thời phân tích sự thay đổi các giá trị của 4 chỉ số định lượng này theo sinh cảnh, kết quả phân tích phản ánh: mức độ ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái môi trường đến cấu trúc định lượng của quần xã Oribatida; phản ánh mức độ thích nghi của các loài trong quần xã với sự thay đổi các điều kiện môi trường sống; đánh giá được mức độ đa dạng loài của từng tầng phân bố cụ thể; mức độ đồng đều của các loài Oribatida của từng tầng phân bố; trên cơ sở phân tích mối quan hệ giữa Oribatiada với môi trường có thể phát hiện, tìm được những nét đặc trưng ở mức độ quần xã hay mức độ quần thể, mức độ cá thể (nhóm loài cụ thể).

Sử dụng phương pháp thống kê trong tính toán và xử lý số liệu, trên phần mềm Primer – E, 2001 [34]; phần mềm Excell 2003. Kết quả phân tích một số chỉ số định lượng cấu trúc quần xã Oribatida theo tầng phân bố qua 2 lần thu mẫu ngày 18 tháng 05 năm 2013 và ngày 09 tháng 11 năm 2013 được trình bày ở bảng 3.4.

Bảng 3.4. Một số chỉ số định lƣợng cấu trúc quần xã Oribatida theo tầng phân bố ở hệ sinh thái đất rừng thứ

sinh nhân tác độ cao 300m thuộc vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng, tỉnh Ninh Bình

Ghi chú:

H’ Chỉ số đa dạng S1 Tổng số lượng loài

J’ Chỉ số đồng đều S Số lượng loài theo tầng phân bố

MĐTB Mật độ trung bình Lần 1 Lần thu mẫu 1

Lần 2 Lần thu mẫu 2 Chỉ số Tầng phân bố +1 (Tầng rêu) 0 (Tầng thảm lá) A1 (Tầng đất 0-10cm) A2 (Tầng đất 10-20cm) Lần 1 Lần 2 Tổng Lần 1 Lần 2 Tổng Lần 1 Lần 2 Tổng Lần 1 Lần 2 Tổng S 21 15 31 21 29 41 20 11 26 20 8 24 S1 68 MĐTB 312 264 576 740 1655 2395 14480 2480 16960 6720 1200 7920 H’ 2,80 2,23 3,05 2,63 1,77 2,50 1,32 1,83 1,71 1,92 1,93 2,15 J’ 0,92 0,82 0,89 0,86 0,53 0,67 0,44 0,76 0,52 0,64 0,93 0,68

Một phần của tài liệu Cấu trúc quần xã ve giáp (acari oribatida) ở hệ sinh thái đất rừng thứ sinh nhân tác độ cao 300m thuộc vườn quốc gia cúc phương, tỉnh ninh bình (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)