Hiến phỏp năm 1959 đó chuyển hệ thống Viện cụng tố thành hệ thống Viện kiểm sỏt nhõn dõn, đứng đầu hệ thống này là Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao. Trờn cơ sở Hiến phỏp năm 1959, Quốc hội đó thụng qua Luật tổ chức
Viện kiểm sỏt nhõn dõn năm 1960 và Luật này được cụng bố ngày 26 thỏng 7 năm 1960.
Theo Luật tổ chức Viện kiểm sỏt nhõn dõn năm 1960 thỡ hệ thống Viện kiểm sỏt nhõn dõn gồm cú: Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, cỏc Viện kiểm sỏt nhõn dõn địa phương và cỏc Viện kiểm sỏt quõn sự. Do hệ thống Viện kiểm sỏt nhõn dõn được tổ chức theo những nguyờn tắc, đặc thự riờng, nờn nguyờn tắc hoạt động của người tiến hành tố tụng trong Viện kiểm sỏt nhõn dõn đú là nguyờn tắc tập trung thống nhất lónh đạo trong ngành, khụng lệ thuộc vào bất cứ cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn nào của nhà nước ở địa phương và thực hiện chế độ thủ trưởng. Người tiến hành tố tụng trong Viện kiểm sỏt nhõn dõn cú chức năng kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật và thực hành quyền cụng tố, đảm bảo cho phỏp luật được chấp hành nghiờm chỉnh và thống nhất, phỏp chế được giữ vững.
Viờn trưởng, Phú Viện trưởng và Kiểm sỏt viờn thực hiện chứ c năng, nhiờ ̣m vu ̣ của viện kiểm sỏt được quy đi ̣nh ta ̣i Điờ̀u 3 Luõ ̣t tụ̉ chức Viện kiểm sỏt nhõn dõn năm 1960 như sau:
1- Kiờ̉m sát viờ ̣c tuõn theo pháp luõ ̣t trong các nghi ̣ quyờ́t , quyờ́t đi ̣nh, thụng tư, chỉ thị và biờ ̣n pháp của các cơ quan thuụ ̣c Hụ ̣i đụ̀ng Chính phủ và cơ quan nhà nước đi ̣a phương, kiờ̉m sát viờ ̣c tuõn theo pháp luõ ̣t của nhõn viờn cơ quan nhà nước và cụng dõn;
2- Điờ̀u tra những viờ ̣c pha ̣m pháp vờ̀ hình sự và truy tố trước t à ỏn nhõn dõn những người pha ̣m pháp vờ̀ hình sự;
3- Kiờ̉m sát viờ ̣c tuõn theo pháp luõ ̣t trong viờ ̣c điờ̀u tra của Cơ quan Cụng an và của cơ quan điờ̀u tra khác;
4- Kiờ̉m sát viờ ̣c tuõn theo pháp luõ ̣t trong viờ ̣c giam, giữ của tra ̣i giam; 5- Khở i tụ́ hoă ̣c tham gia tụ́ tu ̣ng những vu ̣ án dõn sự quan tro ̣ng liờn quan đờ́n lợi ích của Nhà nước và nhõn dõn.
Sự ra đời của Viện kiểm sỏt nhõn dõn với chức năng, nhiệm vụ của người tiến hành tố tụng như trờn là một tất yếu, khỏch quan, xuất phỏt từ bản chất, từ nguyờn tắc tổ chức và hoạt động của Nhà nước xó hội chủ nghĩa. Cũng giống như ở cỏc nước xó hội chủ nghĩa trước đõy, việc thành lập Viện kiểm sỏt nhõn dõn ở nước ta là sự ỏp dụng tư tưởng của V.I. Lờnin về tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sỏt được trỡnh bày trong tỏc phẩm "Bàn về chế độ trực thuộc song trựng và phỏp chế" vào điều kiện cụ thể của nước ta. Bởi lẽ, theo Lờnin thỡ muốn đấu tranh chống lại một cỏch cú hiệu quả chủ nghĩa cục bộ dịa phương, để bảo vệ và củng cố được chớnh quyền cỏch mạng, nhất thiết phải thành lập viện kiểm sỏt. Và, người tiến hành tố tụng trong Viện kiểm sỏt nhõn dõn "Cú quyền và bổn phận chỉ làm một cụng việc mà thụi, tức là: Làm thế nào cho toàn quốc cộng hoà cú một sự nhận thức thực sự nhất trớ vầ phỏp chế, dự là ở cỏc địa phương cú những đặc điểm và ảnh hưởng như thế nào đi chăng nữa" [27].
Cú thể núi rằng, những tư tưởng của Lờnin về người tiến hành tố tụng và cơ quan Viện kiểm sỏt trỡnh bày trong tỏc phẩm này đó trở thành cơ sở lý luận cơ bản cho việc xõy dựng hệ thống viện kiểm sỏt ở cỏc nước xó hội chủ nghĩa (trước đõy) và ở nước ta từ năm 1960.
Cuụ̣c cải cách tư pháp lõ̀n này đã mang la ̣i những kờ́t quả thay đụ̉i căn bản vị trớ , vai trò, chức năng, nhiờ ̣m vu ̣ của người tiến hành tố tụng trong cơ quan cụng tụ́ ở nước ta. Đõy thực sự là sự thay đụ̉i vờ̀ chṍt chứ khụng chỉ thay đụ̉i đơn thuõ̀n vờ̀ tờn go ̣i của cơ quan cụng tụ́, bởi các lẽ sau:
Thứ nhṍt, vờ̀ tụ̉ chức hoạt động, người tiến hành tố tụng trong cơ quan cụng tụ́ khụng còn lờ ̣ thuụ ̣c vào cỏ nhõn hoặc cơ quan hành chính như trước đõy nữa, mà trở thành những người hoạt động độc lập trong hệ thống cỏc cơ quan đụ ̣c lõ ̣p, chịu sự giỏm sỏt của Quốc hội.
Thứ hai, trong thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mỡnh, người tiến hành tố tụng trong Viện kiểm sỏt nhõn dõn phải tuõn theo nguyờn tắc tõ ̣p trung
thụ́ng nhṍt, dưới sự lãnh đa ̣o của Viờ ̣n trưởng Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao và nguyờn tắc độc lập , khụng lờ ̣ thuụ ̣c vào bṍt kỳ cỏ nhõn, tổ chức hay cơ quan nhà nước nào ở đi ̣a phương.
Thứ ba, người tiến hành tố tụng trong Viện kiểm sỏt nhõn dõn khụng chỉ cú chức năng thực hành quyền cụng tố như trước đõy mà thực hiện cả chức năng kiờ̉m sát viờ ̣c tuõn theo pháp luõ ̣t trờn lĩn h vực hành chính, kinh tờ́, xó hội và lĩnh vực hoạt động tư phỏp.
Như võ ̣y, vờ̀ cơ bản, nụ ̣i dung cải cách tư pháp lõ̀n này đã tiờ́p thu mụ ̣t mụ hỡnh cú sẵn và ớt nhiều mang ý tưởng của Liờn Xụ và các xó hội chủ nghĩa ở Đụng Âu trước đõy. Điờ̀u đó thờ̉ hiờ ̣n rõ trong viờ ̣c xõy dựng Luõ ̣t tụ̉ chức Viện kiểm sỏt nhõn dõn năm 1960 và sự hỡnh thành tổ chức bộ mỏy cũng như nhiệm vụ, quyền hạn của người tiến hành tố tụng ở Viện kiểm sỏt nhõn dõn trong bụ ̣ máy nhà nước ta. Nờ́u so sánh Luõ ̣t tụ̉ chức Viện kiểm sỏt nhõn dõn năm 1960 của Nhà nước ta với Điều lệ cụng tác kiờ̉m sát ở Liờn Xụ cũ năm 1957 thỡ thấy cú nhiều điểm tương đồng về chức năng , nhiợ̀m vu ̣ của Viện trưởng, Phú Viện trưởng, Kiểm sỏt viờn và cỏc nguyờn tắc tổ chức hoạt động.
Đờ́n năm 1980, Nhà nước ta đó ban hành Hiến phỏp mới . So với Hiờ́n phỏp năm 1959, Hiến pháp năm 1980 đã có những bụ̉ sung các quy đi ̣nh vờ̀ Viện kiểm sỏt nhõn dõn rṍt quan tro ̣ng. Theo đó, chức năng kiờ̉m sát viờ ̣c tuõn theo pháp luõ ̣t của cơ quan nhà nước từ cṍp bụ ̣ trở xuụ́ng , cỏc tổ chức xó hội , đơn vi ̣ vũ trang nhõn dõn, cỏc nhõn viờn nhà nước và cụng nhõn khụng những được ghi rõ trong Hiờ́n pháp mà còn đă ̣c biờ ̣t nhṍ n ma ̣nh đờ́n chức năng thực hành quyờ̀n cụng tụ́ củ a Viờ ̣n kiờ̉m sát nhõn dõn. Cựng với viờ ̣c tiờ́p tu ̣c khẳng đi ̣nh lại những nguyờn tắc cơ bản đă ̣c thù trong tụ̉ chức và hoa ̣t đụ ̣ng của Viện kiểm sỏt nhõn dõn (nguyờn tắc tõ ̣p trung thụ́ng nhṍt lónh đạo trong ngành và nguyờn tắc đụ ̣c lõ ̣p , khụng lờ ̣ thuụ ̣c vào bṍt kỳ cơ quan nhà nước nào ở đi ̣a phương), Hiờ́n pháp năm 1980 khẳng đi ̣nh rõ hơn vai trò , trỏch nhiệm của Viờ ̣n trưởng Viện kiểm sỏt nhõn dõn cỏc cấp và đặc biờ ̣t là Viờ ̣n trưởng Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao.
Trờn cơ sở Hiờ́n pháp năm 1980, ngày 04 thỏng 7 năm 1981, tại kỳ họp thứ nhất Quốc hộ i khoá VII đã thụng qua Luõ ̣t tụ̉ chức Viện kiểm sỏt nhõn dõn để cụ thể hoỏ cỏc quy định của Hiờ́n pháp vờ̀ người tiến hành tố tụng trong Viện kiểm sỏt nhõn dõn.
Tại Điều 5 Luõ ̣t tổ chức Viện kiểm sỏt nhõn dõn năm 1981 quy định: 1. Cỏc Viện kiểm sỏt nhõn dõn tổ chức và hoạt động theo chế độ tập trung, thống nhất lónh đạo trong ngành, khụng lệ thuộc vào bất cứ cơ quan nào của Nhà nước ở địa phương.
2. Viện kiểm sỏt nhõn dõn do Viện trưởng lónh đạo. Viện trưởng Viện kiểm sỏt nhõn dõn cấp dưới chịu sự lónh đạo của Viện trưởng Viện kiểm sỏt nhõn dõn cấp trờn; Viện trưởng Viện kiểm sỏt nhõn dõn cỏc địa phương chịu sự lónh đạo thống nhất của Viện trưởng Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao. Viện trưởng, cỏc Phú Viện trưởng và Kiểm sỏt viờn Viện kiểm sỏt nhõn dõn địa phương do Viện trưởng Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao bổ nhiệm và bói miễn. Cỏc Phú Viện trưởng và Kiểm sỏt viờn Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao do Hội đồng Nhà nước cử và bói miễn, theo đề nghị của Viện trưởng Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao.
3. Viện trưởng Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, do Quốc hội bầu ra trong số cỏc đại biểu Quốc hội, chịu trỏch nhiệm và bỏo cỏo cụng tỏc trước Quốc hội; trong thời gian Quốc hội khụng họp thỡ chịu trỏch nhiệm và bỏo cỏo cụng tỏc trước Hội đồng Nhà nước. Viện trưởng Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao cú quyền trỡnh Quốc hội và Hội đồng Nhà nước cỏc dự ỏn Luật, dự ỏn phỏp lệnh về những vấn đề thuộc phạm vi cụng tỏc kiểm sỏt.
Từ năm 1987, đṍt nước ta bước vào thời kỳ đụ̉i mới toàn diờ ̣n . Trước khi thụng qua Hiờ́n pháp và Luõ ̣t tụ̉ chức Viện kiểm sỏt nhõn dõn năm 1992, cú một số đề ỏn đề nghị chuyển Viện kiểm sỏt nhõn dõn thành Viờ ̣n cụng tụ́ trực thuụ ̣c Chính phủ. Nhưng Nghi ̣ quyờ́t Hụ ̣i nghi ̣ lõ̀n thứ hai Ban Chṍp hành Trung ương Đảng (Khoỏ VII) ngày 04/12/1991 vờ̀ viờ ̣c chỉ đa ̣o xõy dựng Hiờ́n
phỏp năm 1992, đã kờ́t luõ ̣n Viện kiểm sỏt nhõn dõn giữ hai chức năng : Chức năng kiờ̉m sát viờ ̣c tuõn theo pháp luõ ̣t và chức năng thực hành quyờ̀n cụng tụ́. Uỷ ban dự thảo Hiến phỏp năm 1992, trong bản báo cáo của mình trước Quụ́c hụ ̣i đã nờu rõ: Viện kiểm sỏt nhõn dõn cú hai chức năng như kờ́t luõ ̣n của Hụ ̣i nghị lần thứ hai Ban chṍp hành Trung ương Đảng khoá VII . Kết luận này đó được thờ̉ hiờ ̣n trong Điờ̀u 137 Hiờ́n pháp năm 1992.
Hiờ́n pháp đã được Quụ́c hụ ̣i thụng qua ngày 15/4/1992 tại kỳ họp thứ 11 để thể chế hoỏ đường lối , quan điờ̉m đụ̉i mới của Đảng ta. Theo nụ ̣i dung của Hiờ́n phỏp lõ̀n này thì vờ̀ nguyờn tắc tụ̉ chức và hoa ̣t đụ ̣ng của người tiến hành tố tụng trong Viện kiểm sỏt nhõn dõn được bụ̉ sung hai điờ̉m mới:
Mụ̣t là, Viợ̀n trưởng Viện kiểm sỏt nhõn dõn đi ̣a phương chi ̣u trách nhiờ ̣m báo cáo trước hụ ̣i đụ̀ng nhõn dõn vờ̀ tình hỡnh chấp hành phỏp luật ở đi ̣a phương và trả lời chṍt vṍn của đa ̣i biờ̉u hụ ̣i đụ̀ng nhõn dõn.
Hai là, Uỷ ban kiểm sỏt cú quyờ̀n thảo luõ ̣n và quyờ́t đi ̣nh theo nguyờn tắc đa sụ́ những vṍn đờ̀ quan tro ̣ng của viờ ̣n kiờ̉m sát , khụng còn là cơ quan tư vṍn cho Viờ ̣n trưởng như trước đõy.
Như võ ̣y, Viờ ̣n trưởng Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao và Viện trưởng Viện kiểm sỏt quõn sự cṍp quõn khu khụng còn được quyờ̀n tự quyờ́t mo ̣i vṍn đề liờn quan đến tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sỏt nhõn dõn.
Đờ̉ cu ̣ thờ̉ hoá các quy đi ̣nh của Hiờ́n pháp năm 1992, ngày 07/10/1992, Quốc hội đó thụng qua Luọ̃t tổ chức Viện kiểm sỏt nhõn dõn để bổ sung một sụ́ điờ̀u so với Luõ ̣t tụ̉ chức Viện kiểm sỏt nhõn dõn năm 1981. Mă ̣c dù có những quy đi ̣nh khác so với Luõ ̣t năm 1981 (đã được sửa đụ̉i bụ̉ sung năm 1989), Hiờ́n pháp và Luõ ̣t năm 1992 võ̃n giữ nguyờn quy đi ̣nh vờ̀ hai chức năng của Viện kiểm sỏt nhõn dõn và những quy đi ̣nh vờ̀ nhiệm vụ quyền hạn và nguyờn tắc tổ chức hoạt động của người tiến hành tố tụng trong bộ mỏy của hệ thống cỏc cơ quan này, vờ̀ cơ bản khụng khác gì so với trước đõy.
Bộ luật Tố tụng hỡnh sự 1988 ra đời là Bộ luật đầu tiờn phỏp điển hoỏ cỏc quy định của phỏp luatạ trước đú về trỡnh tự, thủ tục tố tụng đối với việc giải quyết cỏc vụ ỏn hỡnh sự; chức năng, nhiệm vụ quyền hạn và mối quan hệ của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng; quyền và nghĩa vụ của những người tham gia tố tụng. Bộ luật này hầu như kế thừa phỏp luật tố tụng trước đú về thẩm quyền của người tiến hành tố tụng trong viện kiểm sỏt nhõn dõn đối với cỏc vụ ỏn hỡnh sự. Trong Bộ luật Tố tụng hỡnh sự chưa cú quy định cụ thể về nhiệm vụ, quyền hạn, trỏch nhiệm của người tiến hành tố tụng là Viện trưởng, Phú viện trưởng và Kiểm sỏt viờn; hầu như cỏc quyền hạn chủ yếu liờn quan đến thủ tục truy tố đều thuộc Viện trưởng Viện kiểm sỏt, cũn Kiểm sỏt viờn chỉ thực hiện nhiệm vụ tố tụng theo sự uỷ quyền của Viện trưởng. Về thực chất, tự mỡnh Kiểm sỏt viờn khụng thể quyết định được bất cứ điều gỡ về vụ ỏn.
Thỏng 4 năm 2001, Đại hội đại biờ̉u toàn quụ́c lõ̀n thứ IX của Đảng ta được tiờ́n hành đã đánh dṍu mụ ̣t bước ngă ̣t trong tiờ́n trình cải cách tụ̉ chức bụ ̣ mỏy nhà nước với mục tiờu khẳng định : cải cỏch tổ chức và hoạt động của cơ quan nhà nước , phỏt huy dõn chủ , tăng cường pháp chờ́ , nhằm xõy dựng nhà nước pháp quyờ̀n xã hụ ̣i chủ nghĩa của dõn, do dõn và vì dõn, đă ̣t dưới sự lãnh đa ̣o thụ́ng nhṍt của Đảng.
Song song với viờ ̣c cải cách thờ̉ chờ́ và phương thức hoa ̣t đụ ̣ng của bụ ̣ mỏy nhà nước núi chung, Nghị quyết Đại hội đại biểu toà quốc lần thứ IX của Đảng nờu rõ phải cải cách , nõng cao hiờ ̣u quả hoa ̣t đụ ̣ng của các cơ quan tư phỏp, nõng cao tinh thõ̀n trách nhiờ ̣m của cơ quan và cán bụ ̣ tư pháp trong cụng tác điờ̀u tra , bắt, giam giữ , xột xử , thi hành án , khụng đờ̉ x ảy ra các trường hợp oan, sai. Viện kiểm sỏt nhõn dõn phải thực hiện tốt chức năng thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp.
Tại Hội nghị lần thứ tư Ban Chṍp hành trung ương Đảng khoá IX ngày 19/11/2001 vờ̀ viợ̀c sửa đụ̉i bụ̉ sung mụ ̣t sụ́ điờ̀u của Hiến phỏp năm 1992 đã khẳng đi ̣nh tro ̣ng tõm là viờ ̣c sửa đụ̉i vờ̀ tụ̉ chức bộ mỏy nhà nước để làm cơ sở
cho viờ ̣c tiờ́p tu ̣c cải cách bụ ̣ má y nhà nước. Hụ ̣i nghi ̣ đã kờ́t luõ ̣n vờ̀ từng cơ quan cụ thể trong bộ mỏy nhà nước . Trong đó, vờ̀ cải cách bụ ̣ máy của Viờ ̣n kiờ̉m sát nhõn dõn , Nghị quyết hội nghị đó nờu rừ cõ̀n sửa đụ̉i, bụ̉ sung chức năng, nhiờ ̣m vụ của Viện kiểm sỏt nhõn dõn theo hướng Viện kiểm sỏt nhõn dõn chỉ thực hiờ ̣n quyờ̀n cụng tụ́ và kiờ̉m sát các hoạt đụ̣ng tư pháp, khụng thực hiờ ̣n chức năng kiờ̉m sát viờ ̣c tuõn theo pháp luọ̃t của các cơ quan, tụ̉ chứ c và cá nhõn,
nhằm đảm bảo cho người tiến hành tố tụng trong Viện kiểm sỏt nhõn dõn cỏc cṍp tõ ̣p trung thực hiờ ̣n tụ́t chức năng cụng tụ́ và kiờ̉m sát các hoa ̣t đụ ̣ng tư pháp.
Ngày 25 thỏng 12 năm 2001 tại kỳ họp thứ 10, Quốc hội khoỏ XI đó thụng qua Nghị quyết về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến phỏp nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, đó thể chế hoỏ chủ trương của Đảng ta về cải cỏch hệ thống cơ quan tư phỏp trong tổng thể cải cỏch bộ mỏy nhà nước theo nội dung trờn.
Sau khi Hiến phỏp năm 1992 được sửa đổi, ngày 02/4/2002 tại kỳ họp thứ 11, Quốc hội nước ta đó thụng qua Luật Tổ chức Viện kiểm sỏt nhõn dõn mới, thể chế hoỏ cỏc quan điểm của Đảng ta về cải cỏch tư phỏp núi chung và đổi mới nhiệm vụ quyền hạn của người tiến hành tố tụng trong Viện kiểm sỏt