Quyền và nghĩa vụ của Kiểm sỏt viờn

Một phần của tài liệu Người tiến hành tố tụng trong viện kiểm sát Nhân dân đối với các vụ án hình sự (Trang 52 - 63)

Để Viện kiểm sỏt thực hiện chức năng nhiệm vụ nờu trờn, Viện trưởng, Phú Viện trưởng và Kiểm sỏt viờn chớnh là người đại diện cho Viện kiểm sỏt thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong tố tụng hỡnh sự.

* Về quyền của Kiểm sỏt viờn:

Theo quy định tại Điều 37 Bộ luật Tố tụng hỡnh sự thỡ Kiểm sỏt viờn khi được phõn cụng cụng thực hành quyền cụng tố và kiểm sat cỏc hoạt động tố tụng đối với cỏc vụ ỏn hỡnh sự cú những nhiệm vụ và quyền hạn như sau: Kiểm sỏt việc khởi tố, kiểm sỏt cỏc hoạt động điều tra và việc lập hồ sơ vụ ỏn của Cơ quan điều tra; Đề ra yờu cầu điều tra; Triệu tập và hỏi cung bị can; triệu tập và lấy lời khai của người làm chứng, người bị hại, nguyờn đơn dõn sự, bị đơn dõn sự, người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan đến vụ ỏn; Kiểm sỏt

việc bắt, tạm giữ, tạm giam; Tham gia phiờn toà; đọc cỏo trạng, quyết định của Viện kiểm sỏt liờn quan đến việc giải quyết vụ ỏn; hỏi, đưa ra chứng cứ và thực hiện việc luận tội; phỏt biểu quan điểm về việc giải quyết vụ ỏn, tranh luận với những người tham gia tố tụng tại phiờn toà; Kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong hoạt động xột xử của Tũa ỏn, của những người tham gia tố tụng và kiểm sỏt cỏc bản ỏn, quyết định của Toà ỏn; Kiểm sỏt việc thi hành bản ỏn, quyết định của Toà ỏn; Thực hiện cỏc nhiệm vụ, quyền hạn khỏc thuộc thẩm quyền của Viện kiểm sỏt theo sự phõn cụng của Viện trưởng Viện kiểm sỏt. Kiểm sỏt viờn phải chịu trỏch nhiệm trước phỏp luật và trước Viện trưởng Viện kiểm sỏt về những hành vi và quyết định của mỡnh.

Điều luật này quy định quyền và nghĩa vụ của Kiểm sỏt viờn một cỏch trực tiếp và cụ thể. Ngoài ra, tại cỏc Điều 13, 14, 17, 18, 24 Luật Tổ chức Viện kiểm sỏt nhõn dõn và cỏc Điều 112, 113 Bộ luật Tố tụng hỡnh sự cũn giỏn tiếp quy định nhiệm vụ và quyền hạn của Kiểm sỏt viờn khi thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp hỡnh sự. Bởi lẽ, mặc dự cỏc điều luật này quy định cụ thể nhiệm vụ và quyền hạn của Viện kiểm sỏt nhưng để thực hiện hiệm vụ này thỡ Kiểm sỏt viờn được phõn cụng giải quyết vụ ỏn sẽ là người đại diện viện kiểm sỏt trực tiếp thực hiện nhiệm và quyền hạn nờu trờn. Về bản chất, mối quan hệ giữa nhiệm vụ, quyền hạn của viện kiểm sỏt và nhiệm vụ, quyền hạn của Kiểm sỏt viờn là mối quan hệ biện chứng giữa cỏi chung và cỏi riờng. Mối quan hệ này cú tỏc động qua lại, chi phối, ràng buộc, tỏc động lẫn nhau trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn hỡnh sự. Như vậy, sau khi nghiờn cứu cỏc quy định của Bộ luật Tố tụng hỡnh sự năm 2003 và Luật Tổ chức Viện kiểm sỏt nhõn dõn, ta thấy nhiệm vụ quyền hạn của Kiểm sỏt viờn khi thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp trong giải quyết cỏc vụ ỏn hỡnh sự tập vào cỏc nội dung sau:

Một là, kiểm sỏt việc khởi tố, kiểm sỏt cỏc hoạt động điều tra và việc lập hồ sơ vụ ỏn của Cơ quan điều tra.

Kiểm sỏt việc việc khởi tố là hoạt động tố tụng của Kiểm sỏt viờn được Bộ luật Tố tụng hỡnh sự quy định. Bao gồm kiểm sỏt việc ban hành quyết định khởi tố vụ ỏn, quyết định khụng khởi tố vụ ỏn và quyết định khởi tố bị can của Cơ quan điều tra, cơ quan được giao một số hoạt động điều tra hay Hội đồng xột xử. Để kiểm sỏt cỏc quyết định khởi tố vụ ỏn hỡnh sự, Kiểm sỏt viờn được phõn cụng giải quyết vụ ỏn phải nguyờn cứu hồ sơ, xem xột thẩm quyền của người ra quyết định, dấu hiệu tội phạm, cỏc tỡnh tiết cú trong hồ sơ để so sỏnh với cỏc căn cứ khởi tố được quy định tại Điều 100 Bộ luật Tố tụng hỡnh sự. Nếu việc ra quyết định khởi tố vụ ỏn của Cơ quan điều tra là khụng cú căn cứ, trỏi phỏp luật thỡ Kiểm sỏt viờn đề xuất để Viện trưởng, Phú Viện trưởng ra quyết định huỷ bỏ quyết định khởi tố của Cơ quan điều tra.

Đối với quyết định khụng khởi tố vụ ỏn hỡnh sự, Kiểm sỏt viờn phải xem xột tớnh hợp phỏp của quyết định để chấp nhận hay huỷ bỏ quyết định này và ra quyết định khởi tố vụ ỏn, yờu cầu điều tra. Quyết định khụng khởi tố vụ ỏn hỡnh sự chỉ hợp phỏp khi cú căn cứ quy định tại Điều 107 Bộ luật Tố tụng hỡnh sự. Kiểm sỏt việc ra quyết định khởi tố bị can đối với một người là căn cứ để Kiểm sỏt viờn đề xuất lónh đạo viện ra quyết định phờ chuẩn hoạt khụng phờ chuẩn. Theo quy định định tại Điều 126 Bộ luật Tố tụng hỡnh sự thỡ Quyết định khởi tố bị can chỉ cú hiệu lực sau khi được Viện kiểm sỏt phờ chuẩn. Bởi lẽ, khởi tố bị can là một sự kiện tú tụng rất quan trọng, trực tiếp ảnh hưởng đến quyền tự do, sinh mạng chớnh trị, uy tớn, danh dự của một con người cụ thể. Khởi tố bị can đỳng, chớnh xỏc sẽ là tiền đề cho việc giải quyết vụ ỏn đỳng người, đỳng tội, đỳng phỏp luật.

Trường hợp Cơ quan điều tra khụng khởi tố vụ ỏn cũng khụng ra quyết định khụng khởi tố vụ ỏn, do Bộ luật Tố tụng hỡnh sự khụng quy định rừ ràng, nờn hoạt động kiểm sỏt việc khởi tố của viện kiểm sỏt gặp khú khăn. Qua khảo sỏt tại viện kiểm sỏt một số địa phương chỳng tụi thấy, khi gặp trường hợp này, Kiểm sỏt viờn tiến hành kiểm sỏt trực tiếp việc giải quyết tố giỏc, tin bỏo về tội phạm và kiến nghị khởi tố của Cơ quan điều tra để xem xột

dấu hiệu của tội phạm hay khụng, cú hay khụng cú căn cứ khởi tố vụ ỏn hỡnh sự. Trường hợp khụng cú căn cứ khởi tố thỡ Viện kiểm sỏt làm cụng văn yờu cầu Cơ quan điều tra ra quyết định khụng khởi tố vụ ỏn theo Điều 103 Bộ luật Tố tụng hỡnh sự. Tuy nhiờn, hoạt động này chủ yếu phụ thuộc vào quan hệ phối hợp giữa Cơ quan điều tra và viện kiểm sỏt, vỡ cú Cơ quan điều tra căn cứ cỏc Điều 112 và 114 Bộ luật Tố tụng hỡnh sự, xỏc định yờu cầu này của Viện kiểm sỏt khụng bắt buộc phải thi hành nờn khụng chấp nhận. Đõy là một bất cấp cần được quy định rừ khi sửa đổi Bộ luật Tố tụng hỡnh sự hiện hành.

Kiểm sỏt hoạt động điều tra và kiểm sỏt việc lập hồ sơ vụ ỏn của Cơ quan điều tra, nhằm bảo đảm cỏc hoạt động điều tra của Cơ quan điều tra được thực hiện đỳng quy định của phỏp luật. Cỏc hoạt động điều tra bao gồm khỏm nghiệm hiện trường, khỏm nghiệm tử thi, lấy lời khai của người làm chứng, triệu tập và lấy lời khai của người bị hại, nguyờn đơn dõn sự, bị đơn dõn sự, người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan đến vụ ỏn, hỏi cung bị can, đối chất, nhận dạng, thực nghiệm điều tra, khỏm xột, thu giữ, tạm giữ, kờ biờn tài sản, trưng cầu giỏm định,... cỏc hoạt động này được quy định từ Điều 129 đến 159 Bộ luật Tố tụng hỡnh sự. Khi kiểm sỏt hoạt động điều tra từng vụ ỏn cụ thể, Kiểm sỏt viờn cũn phải kiểm sỏt cả một số những hoạt động khỏc của điều tra viờn và Cơ quan điều tra như thẩm quyền ban hành văn bản, thẩm quyền giải quyết vụ ỏn, cỏc quyết định tỏch nhập vụ ỏn, quyết định phõn cụng điều tra viờn và những lý do cần phải thay đổi điều tra viờn, việc lập hồ sơ vụ ỏn phải bảo đảm theo đỳng quy định của phỏp luật về cỏch xắp sếp tài liệu cú trong hồ sơ, nhưng tài liệu nào cú trong hồ sơ, việc đỏnh số bỳt lục v.v...

Hai là, đề ra yờu cầu điều tra.

Để cụ thế hoỏ quy định của Bộ luật Tố tụng hỡnh sự, Quy chế cụng tỏc thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp trong việc điều tra cỏc vụ ỏn hỡnh sự quy định, khi được phõn cụng giải quyết vụ ỏn, Kiểm sỏt viờn chủ động trao đổi với điều tra viờn về những vấn đề cần điều tra ngay từ

khi kiểm sỏt việc khởi tố vụ ỏn, khỏm nghiệm hiện trường và trong quỏ trỡnh điều tra.

Kiểm sỏt viờn cú thể đề ra yờu cầu điều tra bằng lời núi hoặc bằng văn bản trong quỏ trỡnh trực tiếp kiểm sỏt việc khỏm nghiệm hiện trường, khỏm xột, hỏi cung bị can, lấy lời khai người làm chứng, người bị hại, đối chất, thực nghiệm điều tra. Đối với cỏc trường hợp khỏc, khi đề ra yờu cầu điều tra, Kiểm sỏt viờn phải cú văn bản yờu cầu điều tra, nờu rừ những vấn đề cần điều tra để thu thập, củng cố chứng cứ; hoàn thiện cỏc thủ tục tố tụng hoặc để làm rừ những tỡnh tiết liờn quan đến những vấn đề phải chứng minh trong vụ ỏn hỡnh sự được quy định tại Điều 63 Bộ luật Tố tụng hỡnh sự. Đối với những vụ ỏn trọng điểm, phức tạp, những vụ ỏn được dư luận đặc biệt quan tõm và những trường hợp thấy cú thể phải thay đổi, bổ sung quyết định khởi tố vụ ỏn, khởi tố bị can thỡ Kiểm sỏt viờn phải bỏo cỏo xin ý kiến chỉ đạo của Viện trưởng, Phú Viện trưởng hoặc Kiểm sỏt viờn được Viện trưởng uỷ quyền trước khi ký văn bản yờu cầu điều tra.

Kiểm sỏt viờn phải kiểm sỏt chặt chẽ hoạt động điều tra của điều tra viờn, bảo đảm cỏc yờu cầu điều tra được thực hiện đầy đủ. Khi thấy cú vấn đề cần phải điều tra thờm, Kiểm sỏt viờn kịp thời bổ sung yờu cầu điều tra; nếu điều tra viờn đề nghị, Kiểm sỏt viờn cú trỏch nhiệm giải thớch rừ những nội dung yờu cầu điều tra. Trường hợp điều tra viờn khụng nhất trớ thỡ Kiểm sỏt viờn bỏo cỏo Viện trưởng, Phú Viện trưởng hoặc Kiểm sỏt viờn được Viện trưởng uỷ quyền xem xột, kiến nghị với Thủ trưởng Cơ quan điều tra giải quyết. Nếu do điều kiện khỏch quan mà Cơ quan điều tra khụng thực hiện được đầy đủ thỡ phải nờu rừ lý do trong bản kết luận điều tra vụ ỏn.

Đề ra yờu cầu điều tra là nội dung rất quan trọng trong cụng tỏc thực hành quyền cụng tố ở giai đoạn điều tra, thuộc thẩm quyền của Kiểm sỏt viờn. Thực tế đó cho thấy, nếu Kiểm sỏt viờn làm tốt cụng tỏc này thỡ việc giải quyết vụ ỏn ở cỏc trỡnh tự tố tụng tiếp theo sẽ gặp nhiều thuận lợi. Hạn chế

được tỡnh trạng trả hồ sơ cho Cơ quan điều tra để điều tra bổ sung hoặc điều tra lại.

Ba là, triệu tập và hỏi cung bị can; triệu tập và lấy lời khai của người làm chứng, người bị hại, nguyờn đơn dõn sự, bị đơn dõn sự, người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan đến vụ ỏn.

Theo quy định của Bộ luật Tố tụng hỡnh sự, khi thấy cần thiết, Kiểm sỏt viờn triệu tập và hỏi cung bị can; triệu tập và lấy lời khai của người làm chứng, người bị hại, nguyờn đơn dõn sự, bị đơn dõn sự, người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan đến vụ ỏn. Việc triệu tập, hỏi cung và lấy lời khai của bị can và những người tham ra tố tụng phải được tiến hành theo trỡnh tự, thủ tục quy định tại cỏc điều luật tương ứng trong Bộ luật Tố tụng hỡnh sự hiện hành: Triệu tập bị can - Điều 129; triệu tập và lấy lời khai người làm chứng - Điều 133, 135; triệu tập người bị hại, nguyờn đơn dõn sự, bị đơn dõn sự, người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan đến vụ ỏn - Điều 137 Bộ luật Tố tụng hỡnh sự.

Hỏi cung bị can là một biện phỏp điều tra theo trỡnh tự thủ tục tố tụng đối với người đó bị khởi tố, nhằm làm rừ hành vi phạm tội. Hỏi cung bị can được Cơ quan điều tra tiến hành ngay sau khi khởi tố bị can. Tuy nhiờn, khi thấy cần thiết Kiểm sỏt viờn tiến hành hỏi cung bị can sau khi hồ sơ vụ ỏn đó chuyển sang viện kiểm sỏt để thực hiện việc truy tố. Khi Kiểm sỏt viờn triệu và hỏi cung bị can thỡ trỡnh tự thủ tục được quy định tài Điều 131 Bộ luật Tố tụng hỡnh sự.

Lấy lời khai người làm chứng là một biện phỏp điều tra được thực hiện bằng hỡnh thức trực tiếp gặp và hỏi người đó chứng kiến hoặc cú những thụng tin về cỏc tỡnh tiết của vụ ỏn để thu thập thụng tin cần thiết cho việc điều tra làm rừ sự thật khỏch quan của vụ ỏn. Việc lấy lời khai của Kiểm sỏt viờn cũng phải tuõn thủ về trỡnh tự thủ tục được quy định tại Điều 135 Bộ luật Tố tụng hỡnh sự. Biờn bản ghi lời khai của mgười làm chứng phải được lập theo quy định tại cỏc Điều 95, 125 và 136 Bộ luật Tố tụng hỡnh sự.

Lấy lời khai của người bị hại, nguyờn đơn dõn sự, bị đơn dõn sự, người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan đến vụ ỏn được tiến hành theo trỡnh tự, thủ tục được quy định tại cỏc Điều 137 Bộ luật Tố tụng hỡnh sự. Biờn bản ghi lời khai của mgười làm chứng phải được lập theo quy định tại cỏc Điều 95, 125, 133, 135 và 136 Bộ luật Tố tụng hỡnh sự

Bốn là, kiểm sỏt việc bắt, tạm giữ, tạm giam

Bắt, tạm giữ, tạm giam là những biện phỏp ngăn chặn trong hoạt động tố tụng hỡnh sự do Cơ quan điều tra hoặc cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra theo quy định của Bộ luật Tố tụng hỡnh sự năm 2003. Việc bắt, tạm giữ, tạm giam một người là những hoạt động ảnh hưởng trực tiếp quyền tự do, danh dự uy tớn, quyền cụng dõn nờn khụng thể thực hiện một cỏch tuỳ tiện, thiếu căn cứ phỏp luật. Do đú, việc ỏp dụng cỏc biện phỏp bắt, tạm giữ, tạm giam phải đặt dưới sự giỏm sỏt của Viện kiểm sỏt. Theo quy định tại Nghị quyết số 08/NQ-TW ngày 02/01/2001 của Bộ Chớnh trị Ban chấp hành Trung ương đảng thỡ "…ở đõu cú việc bắt giam, giữ trỏi phỏp luật thỡ Viện kiểm sỏt ở đú phải chịu trỏch nhiệm". Do vậy, việc nghiờn cứu nắm vững cỏc quy định của phỏp luật đối với việc ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn của từng Kiểm sỏt viờn thực hiện nhiệm vụ thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt cỏc hoạt động điều tra của Cơ quan điều tra cú ý nghĩa rất quan trọng cho hoạt động nghiệp vụ của mỡnh. Kiểm sỏt viờn được phõn cụng kiểm sỏt việc bắt, tạm giữ, tạm giam của Cơ quan điều tra phải nghiờn cứu hồ sơ vụ ỏn để xỏc định cỏc biện phỏp ngăn chặn trờn của Cơ quan điều tra cú căn cứ, đỳng phỏp luật hay khụng. Nếu cú căn cứ phỏp luật thỡ đề xuất để Viện trưởng, Phú Viện trưởng Viện kiểm sỏt ra quyết định phờ chuẩn quyết định gia hạn tạm giữ, phờ chuẩn lệnh tạm giam theo quy định của phỏp luật. Khi phỏt hiện thấy việc tạm giữ, tạm giam của Cơ quan điều tra khụng cú căn cứ, trỏi phỏp luật thỡ Kiểm sỏt viờn phải kịp thời bỏo cỏc với Viện trưởng, Phú Viện trưởng để huỷ việc tạm giữ, trả tự do cho người bị tạm giữ hoặc khụng phờ chuẩn lệnh bắt hoặc quyết định gia hạn thời hạn tạm giữ.

Năm là, tham gia phiờn toà; đọc cỏo trạng, quyết định của Viện kiểm sỏt liờn quan đến việc giải quyết vụ ỏn; hỏi, đưa ra chứng cứ và thực hiện việc luận tội; phỏt biểu quan điểm về việc giải quyết vụ ỏn, tranh luận với những người tham gia tố tụng tại phiờn toà.

Theo quy định tại Khoản 1 Điều 189 Bộ luật Tố tụng hỡnh sự thỡ Kiểm sỏt viờn Viện kiểm sỏt cựng cấp phải tham gia phiờn tũa. Đối với vụ ỏn cú tớnh chất nghiờm trọng, phức tạp thỡ hai Kiểm sỏt viờn cú thể cựng tham gia phiờn

Một phần của tài liệu Người tiến hành tố tụng trong viện kiểm sát Nhân dân đối với các vụ án hình sự (Trang 52 - 63)