Chức năng và nhiệm vụ của Viện kiểm sỏt nhõn dõn

Một phần của tài liệu Người tiến hành tố tụng trong viện kiểm sát Nhân dân đối với các vụ án hình sự (Trang 48 - 52)

Theo quy định tại Hiến phỏp năm 1992 đó được sửa đổi bổ sung một số điều năm 2002, Luật tổ chức Viện kiểm sỏt nhõn dõn năm 2002, thỡ Viện kiểm sỏt nhõn dõn là một trong bốn thống cơ quan nhà nước được Quốc hội - Cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất lập ra và giao cho chức năng thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp, gúp phần bảo đảm cho phỏp luật được chấp hành nghiờm chỉnh và thống nhất.

Tại Điều 23 Bộ luật Tố tụng hỡnh sự năm 2003 thỡ Viện kiểm sỏt "thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong tố tụng hỡnh sự". Đõy là chức năng hiến định, đặc trưng của Viện kiểm sỏt, tồn tại trong toàn bộ quỏ trỡnh giải quyết một vụ ỏn hỡnh sự từ khởi tố điều tra, truy tố, xột xử...

Trong khoa học luật tố tụng hỡnh sự, việc xỏc định phạm vi quyền cụng tố và thực hành quyền cụng tố cú ý nghĩa lý luận và thực tiễn rất quan trọng. Giải quyết được rừ ràng, rành mạch vấn đề trờn giỳp cho việc nhận thức đầy đủ vị trớ, vai trũ và quyền hạn của Viện trưởng, Phú Viện trưởng, Kiểm sỏt viờn trong việc giải quyết cỏc vụ ỏn hỡnh sự. Cỏc tài liệu phỏp lý ở nước ta hiện nay chỉ đề cập đến vấn đề "quyền cụng tố" và cho đến nay vẫn cũn nhiều ý kiến khỏc nhau. Khỏi niệm thực hành quyền cụng tố cũng như nội dung, phạm vi mối quan hệ giữa thực hành quyền cụng tố với thực hiện chức

năng kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong hoạt động tư phỏp cũn ớt được đề cập. Một số chuyờn đề gần đõy ở Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao và một số Viện kiểm sỏt nhõn dõn địa phương khi đề cấp đến cụng tỏc thực hành quyền cụng tố cũng mới chỉ đựa ra được một số biện phỏp phỏp lý để nõng cao chất lượng, hiệu quả cụng tỏc kiểm sỏt hỡnh sự như: kiểm sỏt điều tra, kiểm sỏt xột xử hỡnh sự, kiểm sỏt thi hành ỏn.

Chỳng tụi đồng ý với quan điểm của TS. Lờ Hữu Thể và PGS.TS Trần Văn Độ khi nghiờn cứu về những vấn đề liờn quan đến quyền cụng tố, thực hành quyền cụng tố. Theo tỏc giả Nguyễn Hữu Thể thỡ:

Quyền cụng tố là quyền nhõn danh nhà nước thực hiện việc truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với người phạm tội. Quyền này thuộc về nhà nước, được nhà nước giao cho một cơ quan thực hiện (ở nước ta là Viện kiểm sỏt) để phỏt hiện tội phạm và truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với người phạm tội. Để làm được điều này, cơ quan cú chức năng thực hành quyờn cụng tố phải cú trỏch nhiệm bảo đảm việc thu thập đầy đủ tài liệu, chứng cứ để xỏc định tội phạm và người phạm tội. Trờn cơ sở đú quyết định truy tố bị can ra trước Toà ỏn và bảo vệ sự buộc tội đú trước phiờn toà [26, tr. 40 ]. Theo PGS.TS Trần Văn Độ khi đưa ra quan điểm về thực Hành quyền cụng tố của hệ thống cơ quan Viện kiểm sỏt nhõn dõn thỡ cho rằng: "Thực hành quyền cụng tố là thực iện cỏc hành vi tố tụng cần thiết theo quy định của phỏp luật tố tụng hỡnh sự để truy cữu trỏch nhiệm hỡnh sự người phạm tội, đưa người phạm tội ra xột xử trước toà ỏn và bảo vệ sự buộc tội đú" [9, tr. 29].

Từ khỏi niệm trờn ta cú thể xỏc định được đối tượng của quyền cụng tố là yếu tố mà quyền cụng tố tỏc động vào nhằm đạt được mục đớch cụ thể của quyền cụng tố, đú cú thể là mục đớch buộc tội người thực hiện hành vi phạm tội để trừng phạt, cũng cú thể là mục khụi phục lại trật tự phỏp luật đó bị xõm hại. Với quan điểm coi quyền cụng tố là quyền lực do nhà nước đưng

sra thay mặt xó hội thực hiện việc buộc tội nhằm truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với những người cú hành vi phạm tội, thỡ đối tượng của quyền cụng tố chớnh là tội phạm và người phạm tội (với những yếu tố phỏp lý liờn quan). Nội dung của quyền cụng tố là sự buộc tội đối với người đó thực hiện hành vi (bị coi) là tội phạm. Phạm vi của quyền cụng tố bắt đầu từ khi tội phạm được thực hiện, tức là khi cú hành vi phạm tội xảy ra thỡ quyền cụng tố cũng xuất hiện do cỏc cơ quan cú thẩm quyền phải tiến hành ngay cỏc hoạt động tố tụng theo luật định để phỏt hiện tội phạm, nhằm làm rừ những căn cứ để buộc tội, thực hiện việc truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với người phạm tội. Quyền cụng tố kết thỳc khi bản ỏn xột xử của toà ỏn cú hiệu lực phỏp luật, khụng bị khỏng cỏo, khỏng nghị hoặc khi quyền cụng tố chấm dứt theo quy định của phỏp luật [15, tr. 12].

Để quyền cụng tố phỏt huy hiệu lực trong thực tế, nhà nước ban hành cỏc văn bản phỏp luật quy định cỏc quyền năng phỏp lý thuộc nội dung quyền cụng tố và giao cho một cơ quan đại diện của mỡnh cỏc quyền hạn, nghĩa vụ để thực hiện việc truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với người thực hiện hành vi phạm tội. Cơ quan được giao thực hiện quyền cụng tố chớnh là cơ quan cú trỏch nhiệm thực hành quyền cụng tố. Thực hành quyền cụng tố là việc hiện thực hoỏ quyền cụng tố trong đời sống xó hội. Mối quan hệ giữa quyền cụng tố và thực hành quyền cụng tố là mối quan hệ biện chứng giữa quyền lực nhà nước và cỏch thức tổ chức quyền lực đú. Việc tổ chức thực hiện quyền cụng tố này ở mỗi quốc gia là khỏc nhau, từ đú vị trớ, vai trũ, phạm vi hoạt động của cơ quan thực hành quyền cụng tố ở mỗi nước cũng khụng giống nhau.

Trong quỏ trỡnh thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mỡnh, Viện kiểm sỏt khụng chỉ cú trỏch nhiệm đảm bảo cho hoạt động tố tụng hỡnh sự của Cơ quan điều tra được tuõn thủ đỳng phỏp luật nhằm phỏt hiện nhanh chúng, chớnh xỏc, kịp thời cỏc hành vi phạm tội, khụng để sút lọt tội phạm, khụng làm oan người vụ tội, tạo cơ sở phỏp lý cho việc khởi tố điều tra vụ ỏn hỡnh sự đỳng người, đỳng tội, đỳng phỏp luật của cỏc cơ quan tiến hành tố

tụng mà cũn kịp thời phỏt hiện những vi phạm của cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng núi trờn, bảo đảm phỏp chế xó hội chủ nghĩa.

Theo quy định của Bộ luật tố tụng hỡnh sự và Luật Tổ chức Viện kiểm sỏt nhõn dõn thỡ cỏc hoạt động kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong cỏc hoạt động tư phỏp hỡnh sự được chia thành cỏc lĩnh vực khỏc nhau, gắn liền với từng giai đoạn tố tụng hỡnh sự và gọi tờn là kiểm sỏt điều tra cỏc vụ ỏn hỡnh sự, kiểm sỏt xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự, kiểm sỏt việc thi hành ỏn hỡnh sự. Mỗi cụng tỏc kiểm sỏt tư phỏp hỡnh sự trờn đõy cú đối tượng, phạm vi và nhiệm vụ, quyền hạn riờng, nhưng đều cú quan hệ mật thiết với nhau, cựng thực hiện chức năng kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong tố tụng hỡnh sự của Viện kiểm sỏt đối với cỏc cơ quan tư phỏp. Phạm vi của kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong cỏc hoạt động tư phỏp hỡnh sự bắt đầu từ khi vụ ỏn hỡnh sự được khởi tố, kết thỳc khi người phạm tội đó thi hành xong bản ỏn.

Cụng tỏc kiểm sỏt điều tra là kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong hoạt động tố tụng hỡnh sự của cỏc Cơ quan điều tra. Cụng tỏc kiểm sỏt xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự là kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong hoạt động xột xử của toà ỏn. Phạm vi cụng tỏc này bắt đầu từ khi Toà ỏn thụ lý hồ sơ vụ ỏn, kết thỳc khi bản ỏn của toà ỏn đó cú hiệu lực phỏp luật, khụng bị khỏng cỏo, khỏng nghị. Kết thỳc giai đoạn kiểm sỏt xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự, Viện kiểm sỏt nhõn dõn cũn cú nhiệm vụ kiểm sỏt việc thi hành ỏn hỡnh sự của toà ỏn và cỏc cơ quan thi hành ỏn.

Như vậy, cú thể khẳng định rằng phỏp luật quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sỏt là thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong tố tụng hỡnh sự để phỏp luật được tuõn thủ nghiờm chỉnh và thống nhất, bảo đảm mọi hành vi phạm tội phải được phỏt hiện kịp thời, việc khởi tố, điều tra, truy tố xột xử, thi hành ỏn đỳng người, đỳng tội, đỳng phỏp luật. Khụng để sút lọt tội phạm, đồng thời khụng làm oan cho người vụ tội.

Khi tiến hành hoạt động kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật của cỏc chủ thể tiến hành cỏc hoạt động tư phỏp hỡnh sự, Viện kiểm sỏt cú những quyền hạn sau:

Thứ nhất, cỏc quyền nhằm phỏt hiện vi phạm phỏp luật của cỏc cơ quan cú thẩm quyền tiến hành cỏc hoạt động tố tụng hỡnh sự, nhằm bảo đảm cho Viện kiểm sỏt nắm được những vi phạm, xỏc định nguyờn nhõn và điều kiện dẫn đến vi phạm. Trờn cơ sở đú đưa ra cỏc biện phỏp khắc phục vi phạm nhằm bảo đảm cho phỏp luật được ỏp dụng thống nhất.

Thứ hai, cú quyền yờu cầu khắc phục, xử lý vi phạm của cỏc chủ thể tiến hành cỏc hoạt động tố tụng hỡnh sự. Trờn tinh thần đú, khi thực hiệnc hức năng kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong cỏc hoạt động tư phỏp hỡnh sự, viện kiểm sỏt cú quyền kiến nghị, khỏng nghị, yờu cầu khắc phục vi phạm phỏp luật trong hoạt động điều tra, yờu cầu thay đổi điều tra viờn; khỏng nghị trong cụng tỏc kiểm sỏt xột xử hỡnh sự... Đú là những quyền yờu cầu xử lý cỏc vi phạm trong hoạt động tư phỏp hỡnh sự.

Một phần của tài liệu Người tiến hành tố tụng trong viện kiểm sát Nhân dân đối với các vụ án hình sự (Trang 48 - 52)