Mặt hàng dệt may

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp giải pháp nâng cao năng lực xuất khẩu của các doanh nghiệp việt nam sang thị trường mỹ (Trang 81 - 84)

- Xác định mục tiêu tuyên truyền, quảng cáo: mục tiêu cần đạt được là truyền tải thông tin, thuyết phục khách hàng mua hàng và gây ân tượng, gợi nhớ.

5. Giải pháp cho mỹt sò mặt hàng chính

5.1. Mặt hàng dệt may

Thị trường M ỹ được đánh giá là thị trường nhập khẩu hàng dệt may có nhiều t i ề m năng của V i ệ l Nam. Tuy nhiên, các biện pháp hữu hiệu cần được thực hiện

để tăng năng lực xuất khẩu vào thị trường này trong thời gian tới. 5.1.1. Các biện pháp về phía Nhà nước

Để nâng cao năng lực xuất khẩu của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ, cần phải có sự hỗ trợ đắc lực của các cơ quan quản lý Nhà

nước và Hiệp hỹi.

Mỹt là, Nhà nước chú trọng hoạt đỹng nâng cao chất lượng lao đỹng trong ngành dệt may. Hiện nay, ngành dệt may rất thiếu các cán bỹ quản lý, cán bỹ kỹ thuật công nghệ, nhất là khâu quản lý công nghệ nhuỹm hoàn tất và cán bỹ nghiên cứu thị trường. Vì thế, cần mở trường đại học tại Hà N ỹ i và TP.HỔ Chí M i n h cho riêng ngành dệt may nhằm đào tạo đỹi ngũ cán bỹ quản lý. cán bỹ kỹ

Giải pháp nâng cao năng lực xuất khẩu cửa các doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường Mỹ

thuật và công nghệ, cán bộ nghiên cứu thị trường, thiết k ế thời trang. Bên cạnh đó, mở rộng và thành lập thèm các trung tâm dạy nghề tại địa phương (ít nhất mỗi tỉnh một trung tâm) nhằm cung cấp lực lượng lao động dồi dào, có tay nghề vững, phặc vặ tốt cho việc sản xuất các mặt hàng đạt tiêu chuẩn xuất khẩu của thị trường.

Hai là, Bộ Thương mại cần quy hoạch lại ngành dệt, đầu tư vào còng nghệ thiết k ế thời trang giúp doanh nghiệp tạo ra được các mẩu m ã đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trường Mỹ.

Ba là, Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) cần tích cực tham gia hoại động với các tổ chức dệt may quốc tế và k h u vực như Hiệp hội dệt may ASEAN, Diễn đàn ngành dệt may vùng Châu Á - Thái Bình Dương... để trao đổi thông tin và truyền đạt k i ế n thức của ngành dệt may trong nước đối với khu vực và quốc t ế nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp dệt may trong kinh doanh xuất khẩu nói chung và xuất khẩu sang thị trường M ỹ nói riêng.

N ă m 2006, nhờ cơ chế điều hành xuất khẩu [ương đối thông thoáng và minh bạch, xuất khẩu dệt may sang M ỹ đạt hơn 3 tỳ USD. tăng 1 7 % so với năm 2005. Vì vậy, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam nằm trong diện có nguy cơ bị kiện phá giá. Tổng thư ký Hiệp hội Dệt may Việt Nam d ự báo, những mặt hàng có khả năng bị kiện là áo sơ mi, quần dài, đổ bơi, áo len, áo thun, đổ lót. N h ư vậy. ngay từ bây giờ cần phải có các biện pháp quăn lý dại may sang Mỹ để tránh tình trạng tăng trưởng đột biến với giá xuất khẩu thấp.

5.1.2. Các biện pháp về phía d o a n h nghiệp

Thứ nhất, các doanh nghiệp Việt Nam xuất khấu dệt may sang thị trường M ỹ cần phải nghiên cứu và tuân thủ các quy định chặt chẽ do M ỹ đưa ra:

Giải pháp nâng cao năng lực xuất khẩu cửa các doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường Mỹ

- M ọ i sản phẩm dệt may sang thị trường Mỹ phải được kiểm soát tiêu chuẩn chất lượng ISO 9001 - 2000. tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội SA 8000 nhằm tạo lòng tin và đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng Mỹ. - Tất cả hàng dệt may nhập khẩu vào Mỹ đều phải được ghi nhãn mác, nêu

rõ nhà sản xuất, nước c h ế tạo và gia công sàn phẩm, nước xuất xứ. hàm

lượng sợi, tên nhà nhập khẩu. hướng dựn sử dụng.

Thứ hai, trong thực tế, doanh nghiệp Việt Nam cựn đặc biệt lưu ý đến tập quán thương mại của Mỹ. Các đối tác M ỹ có thói quen yêu cựu mua hàng FOB. tức là mua thẳng thành phẩm và như vậy doanh nghiệp phái đảm nhiệm từ công

đoạn tổ chức nguồn nguyên liệu, sản xuất. cho tới khâu bao bì. đóng gói giao cho khách hàng. Nhưng hiện nay, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam lại chủ yếu k i n h doanh theo phương thức gia công xuất khẩu vì một mặt, các doanh nghiệp

chưa tự đáp ứng được nguyên liệu chất lượng cao. thiết kế mẫu m ã mặt hàng; mặt khác, kinh doanh theo phương thức gia công xuất khẩu ít rủi ro hơn. Vì vậy, muốn tăng năng lực xuất khẩu của mình sang thị trường Mỹ. các doanh nghiệp Việt Nam phải nhanh chóng khắc phục các trở ngại và xuất khẩu hàng may mặc sang M ỹ theo phương thức bán FOB. Muốn vậy, các doanh nghiệp dệt may phái:

- Tăng tốc đựu tư để tạo ra nguyên liệu mới đù chất lượng làm hàng xuất khẩu như nguyên liệu sản xuất hàng cotton. hoặc pha cotton... m à người M ỹ rất ưa chuộng. Chú ý đến tính độc đáo của sán phẩm thông qua việc sử dụng những chất liệu như thổ cẩm. sán phẩm thêu tay. đan. ren... - Cựn đựu tư thiết bị máy móc cho ngành dệt, hạn c h ế đến mức thấp nhất

việc nhập khẩu vải thành phẩm để gia công, sợi vái đê dệt.

Thứ ba, phải phát triển phương thức sàn xuất linh hoạt để phù hợp với xu

hướng bán lẻ đang diễn ra ở hựu hết các nước công nghiệp. Đố i với các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và doanh nghiệp dệt may nói riẽng.do chưa có khả

năng nghiên cứu thị trường, chưa có thương hiệu sản phẩm riêng nên phát triển

Giải pháp nâng cao năng lực xuất khẩu cửa các doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường Mỹ

các m ố i quan hệ kinh doanh chiến lược với các tập đoàn bán lẻ lớn ờ M ỹ là hướng đi thích hợp hiện nay.

Thứ tư, đơn đặt hàng nhập khẩu dệt may của Mỹ thường có giá trị lớn m à thời gian cung ứng ngắn, vì vậy để cạnh tranh được với các nước xuột khẩu dệt may khác, đặc biệt là Trung Quốc về khá năng cung ứng, các doanh nghiệp Việt Nam cần tăng cường hợp tác với nhau, cùng đầu tư trang thiết bị chuyên dụng một cách đồng bộ để có thế sản xuột những lô hàng có tiêu chuẩn giống nhau. đồng loạt và có chột lượng cao nhằm thực hiện đơn hàng lớn từ nước bạn.

Thứ năm, các doanh nghiệp Việt Nam cần tận dụng cộng đổng người Việt đông đảo trên đột M ỹ như những kênh quan trọng để thâm nhập thị trường.

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp giải pháp nâng cao năng lực xuất khẩu của các doanh nghiệp việt nam sang thị trường mỹ (Trang 81 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)