nước ngoài tính theo giấy phép đã cấp, thủc tế mới đạt 35% vốn đầu tư. Năng lủc sản xuất trong nước thủc tế chỉ có thê huy động 7 0 % công suất dệt vài và kéo sợi vì máy móc thiết bị cũ chiếm 60%. Riêng ngành may nhìn chung đã đổi mới thiết bị nên khả năng huy động công suất thiết kế.
Giải pháp nâng cao năng lực xuất khẩu cửa các doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường Mỹ
Đố i với ngành đồ gỗ xuất khẩu, cả nước hiện có gần 2000 doanh nghiệp xuất khẩu gỗ và các loại đồ gỗ. Tuy nhiên, năng lực sàn xuất của các doanh nghiệp xuất khẩu đồ gỗ và nội thất Việt Nam còn rất hạn chế. Công nghệ thiết bị sản xuất lạc hậu, ngoài số ít đơn vị có tên tuổi như Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam ( V I N A F O R ) còn phần lớn là các doanh nghiệp quy m ò nhờ. Các làng nghề sản xuất đồ gỗ còn mang nặng tính tiểu nông, nhờ lé. sự liên kết rời rạc giữa các cơ sở. Chuyện cay đắng còn biểu hiện ở nhiều doanh nghiệp sản xuất - kinh doanh đồ gỗ. Để lo việc làm cho công nhân, doanh nghiệp kỳ công làm hàng mẫu, chi phí tốn kém để tiếp thị và tham gia hội chợ quốc tế. Nhưng khi ký được hợp đồng lớn thì các doanh nghiệp lại không đủ năng lực sản xuất, chia cơ sở khác cùng làm thì không đúng tiến độ, cuối cùng đành bờ.
Năng lực sản xuất cung ứng sản phẩm của các doanh nghiệp còn hạnc h ế
bởi một số nguyên nhân chủ yếu là:
Thứ nhất, doanh nghiệp xuất khẩu một số mặt hàng như dệt may, giày dép, đồ gỗ và nội thất chủ y ế u dựa vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu dẫn tới tình trạng luôn bị động, chịu sức ép lớn về việc đàm báo nguyên liệu. đảm bảo số lượng hàng xuất khẩu. Điển hình là các doanh nghiệp dội may phái nhập khẩu: bông ( 9 0 % ) , xơ sợi Polyeste ( 1 0 0 % ) , vải ( 7 0 % ) , thuốc nhuộm ( 1 0 0 % ) . Theo số liệu thống kê, k i m ngạch nhập khẩu mặt hàng sợi nguyên liệu của nước ta năm 2006 hơn 300 nghìn tấn.trị giá gần 500 triệu USD. Từ 22/10/2006, Bộ thương mại chính thức áp dụng t h u ế suất 5 % đối với hai mại hàng nguyên liệu cho ngành dệt may là Polyeste và Filamen. Việc nâng thuế từ 0 % đến 5 % làm doanh nghiệp sản xuất sợi, vải có nguy cơ thua lỗ do phái tăng chi phí dự kiến.
Các chuyên g i a của ngành da giày cho biết, mặc dù có đến 9 0 % sản phẩm xuất khẩu nhưng lợi nhuận thu về từ ngành da giày chỉ đạt ở mức 25% giá trị gia tăng vì ngành chủ y ế u g i a công hàng cho các đối tác nước ngoài. Nguyên vật liệu sản xuất trong ngành da giày vẫn là khâu yếu nhất do phái nhập khẩu.
Giải pháp nâng cao năng lực xuất khẩu cửa các doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường Mỹ
Việc phụ thuộc nhiều vào nguyên phụ liệu nhập khẩu k h i ế n cho ngành dệt may và giày dép vốn là ngành xuất khẩu m ũ i nhọn nhưng hiệu quả xuất khẩu không cao, rơi vào tình trạng gia công hơn là những ngành xuất khẩu thực thụ.
Đố i với mặt hàng đồ gỗ nội thất, Nhà nước hạn c h ế tối đa việc khai thác gỗ tỉ rỉng tự nhiên nhằm đảm bảo g i ữ gìn môi trưởng. Hàng năm cả nước chỉ được phép khai thác khoảng 300.000 m3 tỉ nguồn rỉng tự nhiên. Lượng gỗ này mới đáp úng được 2 0 % nguyên liệu. Trong khi đó, hai nước xuất khẩu gỗ nhiều
nhất Đông Nam Á c h i ế m thị phần chủ yếu gỗ cùa Việt Nam là Inđônêsia và Malaysia đã quyết định ngỉng xuất khẩu gỗ xé làm cho doanh nghiệp c h ế biến
gỗ xuất khẩu gặp nhiều khó khăn.
Nguồn nguyên liệu nhập khẩu không ổn định gây ảnh hưởng đến năng lực sản xuất cung ứng hàng xuất khẩu. Doanh nghiệp không thể cung ứng đủ số lượng, đúng thòi hạn cho những đơn hàng lớn. Điều này làm cho năng lực xuất khẩu của doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường M ỹ còn thấp.
Thứ hai, lao động trong các doanh nghiệp xuất khẩu chủ yếu là lao
động chân tay, giản đơn, có trình độ học vấn thấp. Độ i ngũ cán bộ kỹ thuật mỏng, trình độ không đồng đều, ít k i n h nghiệm.dẫn tới tình trạng: chất lượng hàng xuất khẩu Việt Nam còn thấp, không ổn định, kiểu dáng mầu m ã đơn giản, thiếu sáng
tạo, công tác sản xuất, xuất khẩu còn chậm, không theo kịp nhu cầu của thị trường. Theo đánh giá, ngành dệt may mỗi năm thiếu khoảng 3 0 % nhân công. Nguyên nhân là do các doanh nghiệp muốn kéo chi phí sản xuất xuống thấp nhằm hạ giá thành sản phẩm thông qua việc trả lương lao động thấp. Công nhân làm việc vất vả m à chỉ được trả đồng lương ít ỏi nên một thời gian ngắn họ lại bỏ việc.
Thứ ba, công nghệ kỹ thuật còn lạc hậu. chủ yếu là m á y m ó c thiết bị thô sơ dẫn đến sản lượng làm ra không cao.
Giải pháp nâng cao năng lực xuất khẩu cửa các doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường Mỹ
Y ế u t ố nguyên liệu đẩu vào, thiếu hụt lao động tay nghề cùng với công nghệ kỹ thuật sản xuất c h ế biến lạc hậu làm cho doanh nghiệp lúng túng trước những đơn đặt hàng lớn. Có doanh nghiệp phải chịu nộp phạt vi phạm hợp đồng chờ vì không có đủ nguồn hàng xuất khẩu.
Nói cách khác, năng lực xuất khẩu của doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường M ỹ đang gặp trở ngại bởi yếu tố cung chứ không phái từ yếu tố cầu.